
Cá dữ là các loài cá động vật trong đó thức ăn chủ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá dữ là các loài cá động vật trong đó thức ăn chủXỬ LÝ CÁ DỮ, CÁ TẠP Cá dữ là các loài cá động vật trong đó thức ănchủ yếu của chúng là cá. Cá tạp chỉ các loài cá cỡnhỏ kém giá trị kinh tế và quan hệ dinh dưỡng củachúng là những đối tượng cạnh tranh thức ăn với cánuôi và cá kinh tế tự nhiên. Đồng thời có một số cátạp có tác hại đối với cá kinh tế bằng cách ăn hạitrứng và cá con của các loài cá này. Ở các sông vùng đồng bằng cá dữ thường gặpnhiều nhất là cá măng, ngoài ra còn có cá ngão, cáquả, cá nheo, cá nhồng....Các sông hồ tự nhiên ngoàira còn có cá vược là loài cá dữ nước lợ. Tại cá hồchứa trung du và miền núi cá dữ phổ biến là cá quả,cá ngão và cá nheo... Việc xử lý cá dữ, cá tạp trong nuôi cá mặt nướclớn không đơn giản như nuôi cá ao. Ở trong ao ươngcá con và nuôi cá thịt tác hại của cá dữ, cá tạp rất rõrệt, do vậy chúng ta thường đặt yêu cầu xử lý ở mứcđộ tiêu diệt và về khả năng có thể chủ động thực hiệnđược. Trong nuôi cá mặt nước lớn, căn cứ vào tìnhhình cụ thể chúng ta có thể xử lý cá dữ cá tạp ởnhững mức độ khác nhau như tiêu diệt, đánh bắt triệtđể đánh bắt tích cực, khống chế mức độ phát triểnhoặc cũng có khi đặt thành đối tượng nuôi đối vớimột số loài cá có giá trị kinh tế cao hoặc cần nuôitheo yêu cầu đặc biệt. Muốn quyết định xử lý ở mứcđộ nào chúng ta cần chú ý những vấn đề sau Căn cứ vào diện tích vùng nước lớn hay nhỏ. Điều kiện đánh bắt dễ hay khó và khả năng đánhbắt có chủ động khống chế được hay không. Tính ăn cụ thể của cá dữ, cá tạp đối với từng đốitượng cụ thể trong từng vùng nước cụ thể, hay nóirộng hơn là đặc tính sinh học của chúng. Tình hình thả cá giống về thành phần, cỡ cá, sốlượng, mật độ, mùa vụ thả giống, tốc độ lớn của cágiống sau khi thả. Tình hình phát triển của các loài cá tự nhiêntrong vùng nước. Giá trị kinh tế của từng đối tượng cá dữ, cá tạptrong vùng nước. Mức độ ảnh hưởng của cá dữ, cá tạp đối với cáccá con của các loài cá nuôi và cá kinh tế. Qui luật phát triển của các đối tượng cá dữ, cátạp trong điều kiện nuôi thả và khai thác thườngxuyên.Nói chung là phải tổng hợp phân tích đánh giá cácmặt tích cực và tiêu cực của từng đối tượng cá dữ, cátạp, đánh giá điều kiện và khả năng áp dụng các biệnpháp thích hợp.... để đi đến quyết định các biện phápxử lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
7 trang 175 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 124 0 0 -
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 115 0 0 -
35 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Ứng dụng bùn hạt hiếu khí trên mô hình công nghệ (SBR) để xử lý nước thải có tải trọng hữu cơ thấp
4 trang 67 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 63 0 0 -
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 61 0 0 -
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 57 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia
45 trang 55 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0