Lé mắt hay lác mắt là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thị giữa hai mắt. Tiếng Việt ở miền Nam gọi là lé, còn ở miền Bắc gọi là lác. Để quan sát đúng đắn, hai mắt cần cân đối và di chuyển phù hợp với nhau, phối hợp dây thần kinh và điều hòa 4 cơ trực và hai cơ chéo quay kéo nhãn cầu. Nếu bị rối loạn chi phối, làm cho hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn về một điểm tụ, thì gọi là lé (hay lác) mắt. Người ta chia ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh về mắtCác bệnh về mắt Các bệnh về mắt Lé mắtLé mắt hay lác mắt là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thị giữa hai mắt. TiếngViệt ở miền Nam gọi là lé, còn ở miền Bắc gọi là lác.Để quan sát đúng đắn, hai mắt cần cân đối và di chuyển phù hợp với nhau, phối hợp dâythần kinh và điều hòa 4 cơ trực và hai cơ chéo quay kéo nhãn cầu. Nếu bị rối loạn chiphối, làm cho hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn về một điểm tụ, thì gọi là lé (haylác) mắt.Người ta chia ra các loại :- Lé bẩm sinh: xuất hiện dưới 1 tuổi;- Lé hậu đắc: sớm, xuất hiện từ 1-2 tuổi;- Lé muộn: xuất hiện từ hai tuổi trở lên. Cận thị Đối với mắt bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trướcvõng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính lõm phù hợp cóthể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.Cận thị là một tật liên quan đến khúc xạ ở mắt. Người bị cận thị có thể nhìn bình thườngđối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự lyxa nếu mắt không điều tiết. Nguyên nhân của cận thị là do giác mạc vồng quá hoặc dotrục trước - sau của cầu mắt dài quá khiến cho hình ảnh không hội tụ đúng võng mạc nhưmắt bình thường mà lại hội tụ ở phía trước võng mạc.Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bìnhthường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kỳ) để làm giảm độ hội tụ choảnh lùi về đúng võng mạc.Có nhận thức sai lầm rằng người cận thị về già thì độ cận sẽ giảm đi. Thực tế, người trẻbị cận thị nếu không chữa khi về già sẽ bị thêm lão thị, nghĩa là sẽ nhìn không rõ cảnhững mục tiêu ở cự ly gần lẫn những mục tiêu ở cự ly xa mà chỉ nhìn được các mục tiêuở cự ly trung bình. Để khắc phục, người bị tật cận - lão cần đeo kính hai tròng với mắtkính ghép một nửa lồi, một nửa lõm. Viễn thị Viễn thị và việc khắc phục bằng thấu kính lồiViễn thị là một tật liên quan đến khúc xạ ở mắt. Người bị viễn thị có thể nhìn bìnhthường đối với những mục tiêu ở cự ly xa, song không nhìn rõ những mục tiêu ở cự lygần. Nguyên nhân của viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước - sau của cầu mắt ngắnquá khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụở phía sau võng mạc. Một thấu kính lồi phù hợp có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ vềđúng võng mạc. Mắt lãoLão thị là một tật về mắt thường xuất hiện ở tuổi già. Khi người ta càng nhiều tuổi thìthủy tinh thể càng kém đàn hồi. Thường thì ở độ tuổi 40 đến đầu 60 thì người ta nhậnthấy bản thân bị lão thị. Song thực ra, tật lão thị đã bắt đầu xuất hiện và hình thành từ độtuổi 30.Nguyên lý của mắt lão thị cũng giống như viễn thị và do đó có thể khắc phục được bằngviệc đeo một thấu kính lồi phù hợp. Tuy nhiên, trái với viễn thị, càng nhiều tuổi thì tật lãothị càng trở nên nặng hơn đòi hỏi phải sử dụng thấu kính có độ lồi lớn hơn. Mắt hột Trachoma Phân loại & liên kết ngoài ICD-10 A71 ICD-9 076Chứng đau mắt hột (tiếng Anh: trachoma) là bệnh nhiễm trùng mắt do vi khuẩnChlamydia trachomatis có khả năng làm thẹo, và nếu không chữa trị sẽ gây mù mắt.Trong khoảng 5 - 12 ngày sau khi xâm nhập vào mắt, vi khuẩn gây viêm mí và màng củamắt. Mắt sưng, đỏ hồng, ngứa ngáy khó chịu rồi nếu để lâu không chữa sẽ thành các vếtthẹo trong mí và mắt. Khi mí mắt sưng có thể làm lông mi quặm vào trong, cọ sát vàotròng mắt tạo thêm vết thẹo, làm mờ mắt hay mù mắt.Bệnh mắt hột là bệnh làm mù nhưng ngừa chữa được hàng đầu trên thế giới. Bệnh cónhiều tại địa phương nghèo, chậm tiến tại Phi châu, Nam Á, Đông Nam Á và TrungQuốc. Một số cộng đồng thiếu điều kiện cũng bị dịch về mắt này, như thổ dân Úc, NamMỹ và một số dân đảo vùng Thái Bình Dương. [1]Định nghĩaĐịnh nghĩa mới nhất bệnh mắt hột của Tổ Chức Y Tế Thế Giới chuyên đề hướng dẫnphòng chống bệnh mắt hột (Dowson – Tarzzio – Collier) năm 1981: Mắt hột là một viêmkết giác mạc lây lan mãn tính. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Clamydia Trachomatisnhóm A, B, Ba và C. Trong giai đoạn lây bệnh, viêm nhiễm, bệnh thể hiện đặc trưngbằng các hột kèm theo thẩm lậu lan toả và phì đại gai nhú trên kết mạc và màng máu trênkết mạc. Bệnh mắt hột có thể tiến triển đến khỏi tự nhiên, hoặc đến tinh trạng sẹo hoá kếtmạc, có thể gây nên biến chứng quặm và lông xiêu.Đặc điểm dịch tểTheo thống kê gần đây nhất, người ta ước lượng trên thế giới có trên 500 triệu ngườiđang mắc bệnh, chủ yếu ở các nước phát triển, ở Châu phi và Đông Nam A, đặc biệt ởcác vùng nhiệt đới và ...
Các bệnh về mắt
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.59 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các bệnh về mắt tìm hiểu mắt người nghiên cứu mắt người cấu tạo mắt người các tật của mắt điều trị các bệnh của mắtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nhãn khoa (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa) - NXB Giáo Dục
164 trang 70 0 0 -
Giáo án Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt
2 trang 35 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Điều trị viêm nội nhãn nội sinh ở trẻ em
4 trang 28 0 0 -
Liệt phân kỳ - là một rối loạn vận nhãn
6 trang 26 0 0 -
Viêm màng bồ đào - gồm có 3 thành phần
13 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt
32 trang 24 0 0 -
Bệnh Ngũ Quan - Chương I - Bài 6,7,8,9,10
10 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu viêm loét giác mạc do nấm(VLGM)
4 trang 22 0 0