Các biện pháp kỹ thuật cơ bản nuôi cá a-
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.74 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho ăn và bón phân Nguyên tắc của việc bổ sung thức ăn và bón phân mà người nuôi cá cần phải luôn quan tâm và thực hiện cho đúng là cho cá ăn nhiều lần, mỗi lần một lượng nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp kỹ thuật cơ bản nuôi cá a-Các biện pháp kỹ thuật cơ bản nuôi cáa- Cho ăn và bón phân Nguyên tắc của việc bổ sung thức ăn và bónphân mà người nuôi cá cần phải luôn quan tâm vàthực hiện cho đúng là cho cá ăn nhiều lần, mỗi lầnmột lượng nhỏ. Điều này cần phải được thực hiệnmột cách linh hoạt và mềm dẻo tùy thuộc vào điềukiện thời tiết, hoạt động bắt mồi của cá, chất lượngnước và sự thay đổi mùa vụ,... Một số nội dung cầnchú ý khi cho cá ăn: - Tăng lượng thức ăn lên khi ta thấy mà chúng tađưa vào được cá ăn hết nhanh, hoặc phải giảm đi khithấy lượng thức ăn còn dư thừa của ngày hôm trước. - Cho cá ăn nhiều vào ngày thời tiết đẹp, và cho ănít vào ngày thời tiết xấu, hoặc trước khi mưa. Vàongày nắng nóng, nhiệt độ cao thì cho ăn nhiều vàobuổi sáng và chiều mát. Trái lại những ngày lạnhnhiệt độ môi trường xuống thấp thì cho cá ăn nhiềulần vào buôi trưa. - Cho ăn nhiều khi cá khỏe mạnh, hoạt động tốt vàcho cá ăn ít khi dịch bệnh xuất hiện. - Cho ăn nhiều ở ao nghèo dinh dưỡng, khôngđược bón phân. Cho ăn ít ở ao giàu dinh dưỡng vàđược bón phân.* Những điều cần lưu ý khi bón phân: * Đối với phân hữu cơ: - Bón đúng số lượng và đúng yêu cầu kỹ thuật (tứcviệc bón phân phải được rải đều trong ao vào lúcnhiệt độ thấp trong ngày và khi cá không bị nổi đầu) - Không được bón một lần với liều lượng lớn màphải bón làm nhiều lần mỗi lần với một lượng nhỏ. - Phân nên được ủ kỹ để giảm khả năng nhiễm bệnh và tăng hiệu quả sử dụng phân. * Đối với phân vô cơ: - Hòa tan vào nước trước khi tưới đều ra ao. - Chỉ được bón vào buổi sáng từ 9-10h khi mặt trời đã mọc. - Phải căn cứu vào màu nước ao để việc bón phân có hiệu quả - Để nâng cao hiệu quả của việc bón phân vô cơthi khi bón phải ngừng việc xáo trộn nước để TVPDcó thể hấp thụ tốt.b- Ngăn ngừa độc tố* Phòng ngừa thuốc bảo vệ thực vật: - Dụng cụ phun thuốc sâu không được rửa trongao nuôi cá. - Khi việc phun thuốc sâu được thực hiện ở đồngruộng thì nguồn nước có thuốc sâu không được dẫnvào ao nuôi cá.* Phòng ngừa chất thải độc hại từ nhà máy côngnghiệp Các chất thải độc hại của các nhà máy côngnghiệp không được sử dụng đưa vào ao nuôi cá. Đặcbiệt lưu ý là nước thải của nhà máy hóa chất, nhàmáy giấy, nhà máy sắt và nhà máy sản xuất thuốc trừsâu.c- Phòng ngừa sự biến đổi chất lượng nước do bọnước phát triển quá mạnh. Sự biến đổi chất lượng nước thường được thựchiện ở những ao đáy cát vào những ngày u ám, cómưa nhỏ vào cuối Xuấn hoặc đầu mùa Hè. Điều nàyđược nhận biết nước trong ao rất trong sạch và có thểnhìn thấy tận đáy ao. THực sự đó là do hàm lượngOxy hòa tan trong ao giảm xuống dưới 1mg/l. Cá bơilội lờ đờ trên mặt nước của ao xuốt cả ngày, vànhững con bọ nước được tìm thấy rất nhiều ở nhữngmép bờ ao, thực vật phù du rất kém phát triển. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này là dothành phần cá mè hoa thả trong ao nuôi quá ít, vàđiều đó cũng đống nghĩa với việc không hạn chếđược sự phát triển quá mức của các loài bọ nước. Bọnước đã ăn hết thực vật phù du và sự cân bằng giữacác nhóm sinh vật và các điều kiện môi trường lí hóabị phá vỡ. Bởi vì hàm lượng Oxy hòa tan trong môitrường nước được cung cấp chủ yếu bởi quá trìnhquang hợp của thực vật thủy sinh. * Phương pháp hạn chế: - Vào mùa Đông nên lấy bớt lớp bùn thải trongđáy ao ra khỏi ao làm cho môi trường nước luôngluôn trong sạch. - Cá mè hoa nên được thả vào nuôi với giống cỡlớn và mật độ thích hợp, hoặc thả từ 1500 - 2000 cárô phi đực cho 1 ha ao nuôi ghép để hạn chế sự pháttriển của bọ nước. * Phương pháp xử lý: - Tăng lượng Oxy hòa tan bằng cách liên tục đảotrộn và bổ sung thêm nước. - Diệt các loại bọ nước bằng cách rải 1,5kg hóachất dipterex cho 1 ha. Việc rải nên thực hiện ở vùngnước ven bờ ao. - Thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thựcvật phù du bằng cách bổ sung một lượng phân bónthích hợp (chủ yếu là phân vô cơ)d- Ngăn cản hiện tượng nở hoa của nước Hiện tượng nở hoa của nước là khi trên bề mặtcủa ao xuất hiện một lớp vảng màu xanh lục hoặcxanh nâu, đôi khi là mầu nâu (tùy thuộc vào loài tảonào chiếm ưu thế). Và từ nguồn nước này có mùi hôikhó chịu bốc ra. * Nguyên nhân chính gây tình trạng nước nở hoa làdo chúng ta thả quá ít cá mè trắng, mè hoa vào ao, vàđiầu đó đã làm cho không thể quản lí được sự pháttriển quá mức của của các loài tảo có hại như:Mycrocystis; Anabaena; Oscilatoria,... sau khi nhữngloại tảo này chết sẽ tạo ra chất độc cho cá. * Phương pháp phòng ngừa: - Thả cá mè trắng, mè hoa có kích kỡ lớn với mậtđộ thích hợp. - Diệt tảo để hạn sự phát triển quá mạnh củachúng bằng cách sử dụng CuSO4 với liều lượng 1,5 -3,0kg/ha. Nên rải ở vùng cuối gió (nơi tập trungnhiều tảo bị chết và thối). - Rải vôi sống, vôi bột để gây độc cho tảo vàonhững lúc mà hoạt động sinh sản của tảo này xảy ra,làm hạn chế sự phát triển của chúng đến mức tốithiểu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp kỹ thuật cơ bản nuôi cá a-Các biện pháp kỹ thuật cơ bản nuôi cáa- Cho ăn và bón phân Nguyên tắc của việc bổ sung thức ăn và bónphân mà người nuôi cá cần phải luôn quan tâm vàthực hiện cho đúng là cho cá ăn nhiều lần, mỗi lầnmột lượng nhỏ. Điều này cần phải được thực hiệnmột cách linh hoạt và mềm dẻo tùy thuộc vào điềukiện thời tiết, hoạt động bắt mồi của cá, chất lượngnước và sự thay đổi mùa vụ,... Một số nội dung cầnchú ý khi cho cá ăn: - Tăng lượng thức ăn lên khi ta thấy mà chúng tađưa vào được cá ăn hết nhanh, hoặc phải giảm đi khithấy lượng thức ăn còn dư thừa của ngày hôm trước. - Cho cá ăn nhiều vào ngày thời tiết đẹp, và cho ănít vào ngày thời tiết xấu, hoặc trước khi mưa. Vàongày nắng nóng, nhiệt độ cao thì cho ăn nhiều vàobuổi sáng và chiều mát. Trái lại những ngày lạnhnhiệt độ môi trường xuống thấp thì cho cá ăn nhiềulần vào buôi trưa. - Cho ăn nhiều khi cá khỏe mạnh, hoạt động tốt vàcho cá ăn ít khi dịch bệnh xuất hiện. - Cho ăn nhiều ở ao nghèo dinh dưỡng, khôngđược bón phân. Cho ăn ít ở ao giàu dinh dưỡng vàđược bón phân.* Những điều cần lưu ý khi bón phân: * Đối với phân hữu cơ: - Bón đúng số lượng và đúng yêu cầu kỹ thuật (tứcviệc bón phân phải được rải đều trong ao vào lúcnhiệt độ thấp trong ngày và khi cá không bị nổi đầu) - Không được bón một lần với liều lượng lớn màphải bón làm nhiều lần mỗi lần với một lượng nhỏ. - Phân nên được ủ kỹ để giảm khả năng nhiễm bệnh và tăng hiệu quả sử dụng phân. * Đối với phân vô cơ: - Hòa tan vào nước trước khi tưới đều ra ao. - Chỉ được bón vào buổi sáng từ 9-10h khi mặt trời đã mọc. - Phải căn cứu vào màu nước ao để việc bón phân có hiệu quả - Để nâng cao hiệu quả của việc bón phân vô cơthi khi bón phải ngừng việc xáo trộn nước để TVPDcó thể hấp thụ tốt.b- Ngăn ngừa độc tố* Phòng ngừa thuốc bảo vệ thực vật: - Dụng cụ phun thuốc sâu không được rửa trongao nuôi cá. - Khi việc phun thuốc sâu được thực hiện ở đồngruộng thì nguồn nước có thuốc sâu không được dẫnvào ao nuôi cá.* Phòng ngừa chất thải độc hại từ nhà máy côngnghiệp Các chất thải độc hại của các nhà máy côngnghiệp không được sử dụng đưa vào ao nuôi cá. Đặcbiệt lưu ý là nước thải của nhà máy hóa chất, nhàmáy giấy, nhà máy sắt và nhà máy sản xuất thuốc trừsâu.c- Phòng ngừa sự biến đổi chất lượng nước do bọnước phát triển quá mạnh. Sự biến đổi chất lượng nước thường được thựchiện ở những ao đáy cát vào những ngày u ám, cómưa nhỏ vào cuối Xuấn hoặc đầu mùa Hè. Điều nàyđược nhận biết nước trong ao rất trong sạch và có thểnhìn thấy tận đáy ao. THực sự đó là do hàm lượngOxy hòa tan trong ao giảm xuống dưới 1mg/l. Cá bơilội lờ đờ trên mặt nước của ao xuốt cả ngày, vànhững con bọ nước được tìm thấy rất nhiều ở nhữngmép bờ ao, thực vật phù du rất kém phát triển. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này là dothành phần cá mè hoa thả trong ao nuôi quá ít, vàđiều đó cũng đống nghĩa với việc không hạn chếđược sự phát triển quá mức của các loài bọ nước. Bọnước đã ăn hết thực vật phù du và sự cân bằng giữacác nhóm sinh vật và các điều kiện môi trường lí hóabị phá vỡ. Bởi vì hàm lượng Oxy hòa tan trong môitrường nước được cung cấp chủ yếu bởi quá trìnhquang hợp của thực vật thủy sinh. * Phương pháp hạn chế: - Vào mùa Đông nên lấy bớt lớp bùn thải trongđáy ao ra khỏi ao làm cho môi trường nước luôngluôn trong sạch. - Cá mè hoa nên được thả vào nuôi với giống cỡlớn và mật độ thích hợp, hoặc thả từ 1500 - 2000 cárô phi đực cho 1 ha ao nuôi ghép để hạn chế sự pháttriển của bọ nước. * Phương pháp xử lý: - Tăng lượng Oxy hòa tan bằng cách liên tục đảotrộn và bổ sung thêm nước. - Diệt các loại bọ nước bằng cách rải 1,5kg hóachất dipterex cho 1 ha. Việc rải nên thực hiện ở vùngnước ven bờ ao. - Thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thựcvật phù du bằng cách bổ sung một lượng phân bónthích hợp (chủ yếu là phân vô cơ)d- Ngăn cản hiện tượng nở hoa của nước Hiện tượng nở hoa của nước là khi trên bề mặtcủa ao xuất hiện một lớp vảng màu xanh lục hoặcxanh nâu, đôi khi là mầu nâu (tùy thuộc vào loài tảonào chiếm ưu thế). Và từ nguồn nước này có mùi hôikhó chịu bốc ra. * Nguyên nhân chính gây tình trạng nước nở hoa làdo chúng ta thả quá ít cá mè trắng, mè hoa vào ao, vàđiầu đó đã làm cho không thể quản lí được sự pháttriển quá mức của của các loài tảo có hại như:Mycrocystis; Anabaena; Oscilatoria,... sau khi nhữngloại tảo này chết sẽ tạo ra chất độc cho cá. * Phương pháp phòng ngừa: - Thả cá mè trắng, mè hoa có kích kỡ lớn với mậtđộ thích hợp. - Diệt tảo để hạn sự phát triển quá mạnh củachúng bằng cách sử dụng CuSO4 với liều lượng 1,5 -3,0kg/ha. Nên rải ở vùng cuối gió (nơi tập trungnhiều tảo bị chết và thối). - Rải vôi sống, vôi bột để gây độc cho tảo vàonhững lúc mà hoạt động sinh sản của tảo này xảy ra,làm hạn chế sự phát triển của chúng đến mức tốithiểu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáTài liệu có liên quan:
-
7 trang 177 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
67 trang 85 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 64 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 47 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 34 0 0