Danh mục

Các chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.97 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ chế hoà khí có cấu tạo rất phức tạpchúng được bố trí chung trong một vỏ đúc bằng hợp kim ăng ti mon, thường được chia thành 2 nửa.Trong thân của bộ chế hoà khí là các đường dẫn xăng, các van, giclơ, ...*Cấu tạo - Bộ chế hoà khí có cấu tạo rất phức tạpchúng được bố trí chung trong một vỏ đúc bằng hợp kim ăng ti mon, thường được chia thành 2 nửa.Trong thân của bộ chế hoà khí là các đường dẫn xăng, các van, giclơ, ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng Các chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăngBộ chế hoà khí có cấu tạo rất phức tạpchúng được bố trí chung trong một vỏ đúcbằng hợp kim ăng ti mon, thường được chia thành 2 nửa.Trong thân của bộ chếhoà khí là các đường dẫn xăng, các van, giclơ, ...*Cấu tạo- Bộ chế hoà khí có cấu tạo rất phức tạpchúng được bố trí chung trong một vỏ đúcbằng hợp kim ăng ti mon, thường được chia thành 2 nửa.Trong thân của bộ chếhoà khí là các đường dẫn xăng, các van, giclơ, ...Trên đây là cấu tạo và các chế độ làm việc hoạt động của một bộ chế hoà khí có 2họng hút, mỗi họng có 2 ống khuyếch tán để tăng chất lượng hoà trộn hỗn hợp.Buồng phao được nối thông với ống hút ở ngay trên bướm khí . Bộ chế hoà khíđược thể hiện ở chế độ khởi động nguội. Lúc này, bướm khí đóng, bướm ga mở hé.Độ chân không rất lớn trong bộ chế hoà khí sẽ hút nhiên liệu qua đường xăngchính và đường xăng không tải vào buồng hoà trộn và cấp cho động cơ hỗn hợpđậm đặc.Trong những năm gầm đây, hệ thống phun xăng điện tử đã dần dần thay thế vị trícủa các bộ chế hoà khí trên các động cơ ôtô. Tuy nhiên, mặc dù có rất nhiều ưuđiểm so với bộ chế hoà khí, giá thành của hệ thống phun xăng vẫn rất cao và chưathể thay thế hoàn toàn các bộ chế hoà khí trong một tương lai gần. Do vậy, các bộchế hoà khí vẫn tiếp tục được sử dụng và không ngừng được cải tiến để cải thiệntính năng làm việc của chúng. Đặc biệt, các bộ chế hoà khí hiện nay thường đượctrang bị thêm các thiết bị điều khiển điện tử như hệ thống điều khiển chế độ khôngtải, hệ thống điều chỉnh tỷ lệ hỗn hợp khí cháy, cảm biến vị trí bướm ga, ... vớimục đích chung là giảm tối đa mức độ ô nhiễm và tiết kiệm nhiên liệu cho động cơ.* Bơm xăng- Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng sử dụng chế hoà khí thường được trang bị cácbơm xăng cơ khí kiểu màng do chúng có cấu tạo đơn giản và hoạt động tin cậy.Nguyên lý cấu tạo của bơm xăng được thể hiện trên hình 4.8. Bơm được tạo thànhtừ 2 nửa, ngăn cách bởi màng bơm. Nửa trên được chia thành 2 khoang: khoanghút và khoang đẩy, mỗi khoang thường có 2 van tương ứng (hút hoặc đẩy) và cácđường xăng vào, ra. Nửa dưới là nơi bố trí hệ dẫn động màng bơm. Màng thườngđược làm từ cao su chịu xăng, được đỡ từ hai phía bằng hai đĩa nhỏ, ở giữa có lắpthanh kéo.Phía dưới màng có một lò xo, đầu dưới của lò xo này tỳ lên vỏ bơm. Bơm thườngđược dẫn động trực tiếp từ trục cam thông qua một thanh lắc có dạng đòn bẩy.Đầu phải của thanh lắc luôn luôn tỳ sát vào cam dẫn động nhờ một lò xo, còn đầutrái của nó được lắp với đầu dưới của thanh kéo. Việc lắp ghép giữa thanh lắc vàđầu dưới thanh kéo được thực hiện sao cho, khi đầu thanh lắc đi xuống thì thanhkéo bị kéo xuống theo, còn khi đầu thanh lắc đi lên thì nó không tác động vàothanh kéo. Để thực hiện được điều này, đầu trái của thanh lắc có dạng càng cua,thanh kéo nằm ở giữa, bên dưới được đỡ bởi một tấm gắn chặt với đầu thanh kéo.Như vậy, bơm có 2 hành trình như sau: đi xuống nhờ thanh kéo thông qua dẫnđộng từ trục cam và đi lên do tác dụng của lò xo bơm.- Khi động cơ hoạt động, trục cam quay, do đầu bên phải của thanh lắc luôn luôntỳ sát vào vấu cam nên, khi tiếp xúc với phần cao của vấu cam, đầu thanh lắc sẽ đilên làm đầu trái của nó đi xuống kéo theo thanh kéo cùng với màng bơm đi xuống.Lúc này trong khoang ở phía trên màng sẽ tạo nên chân không, mở van hút và hútnhiên liệu vào. Sau đó khi vấu cam đi tới phần thấp thì đầu trái của thanh lắc đi lênvà thả tự do cho thanh kéo, lúc này lò xo đẩy màng bơm đi lên tạo nên hành trìnhđẩy, dồn xăng đi qua van đẩy sang khoang đẩy và đi vào đường ống dẫn tới chếhoà khí.- Nếu lượng xăng cấp vượt quá nhu cầu tiêu thụ của chế hoà khí thì kim van trongbuồng phao của chế hoà khí đóng lại, áp suất trong buống đẩy tăng lên làm áp suấtở khoang trên màng cũng tăng theo, các van đều đóng, lò xo bơm không còn đủmạnh để đẩy màng lên nữa. Lúc này, màng nằm lại ở vị trí dưới cùng, còn thanhlắc tiếp tục hành trình cùng với cam nhưng không tác động lên thanh kéo. Bơmkhông hoạt động nữa, cho tới khi mức xăng trong buồng phao giảm xuống và kimvan mở cho phép xăng tiếp tục vào. Để cho đầu thanh lắc không đập vào tấm đỡ ởđầu dưới thanh kéo thì giữa chúng phải có khe hở nhất định.* Thùng xăng và lọc xăng- Thùng xăng : Thường được làm từ tấm thép mỏng tạo thành hộp kín, có chỗ đổxăng, các đường ống vào, ra, thông khí, ... Ngoài ra trong thùng có lắp bộ phậncảm biến báo mức nhiên liệu. Trong thùng thường có bố trí các tấm ngăn để tránhxăng bị lắc, sóng sánh mạnh khi đi qua đường xóc.- Bộ lọc : được bố trí giữa thùng xăng và bơm xăng, nó có nhiệm vụ lọc xăng khỏicác cặn bẩn và tách nước lẫn trong xăng (nếu có). Trong bầu lọc có lưới lọc (bằnggiấy có độ thẩm thấu nhất định), xăng phải đi qua lưới này, để lại các cặn bẩn rồiđi ra ngoài. Nước thường nặng hơn xăng nên lắng xuống phía đáy. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: