Các Chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua trình khai phá và chiếm lĩnh Nam Bộ của người Việt diễn ra mạnh mẽ từ thế kỷ XVII trong khi Chân Lạp ngày càng suy yếu. Cũng trong quá trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải quyết mối qua hệ giữa Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong và họ Mạc ở Hà Tiên, các chúa Nguyễn đã từng bước xác lập chủ quyền trên đất Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 – 2018 95LÊ BÁ VƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI TÔN GIÁO Ở NAM BỘ (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Qua trình khai phá và chiếm lĩnh Nam Bộ của người Việt diễn ra mạnh mẽ từ thế kỷ XVII trong khi Chân Lạp ngày càng suy yếu. Cũng trong quá trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải quyết mối qua hệ giữa Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong và họ Mạc ở Hà Tiên, các chúa Nguyễn đã từng bước xác lập chủ quyền trên đất Nam Bộ. Là thế lực đứng đầu Đàng Trong, các chúa Nguyễn hiểu hơn ai hết, muốn thu phục được nhân tâm để ổn định và phát triển vùng đất mới phải luôn đáp ứng đời sống tâm linh của các cộng đồng người nơi đây. Thực hiện mục tiêu đó, vấn đề tôn giáo được những người đứng đầu Phủ Chúa đối ứng một cách linh hoạt thông qua chính sách di dân khai phá vùng đất mới với tinh thần tự do và đồng tồn. Bên cạnh đó, các chúa Nguyễn đã chú trọng hoằng dương Phật giáo Bắc tông, dùng Phật giáo để hộ quốc an dân. Từ khóa: Tôn giáo, chúa Nguyễn, Nam Bộ. 1. Chính quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền trên vùng đấtNam Bộ Nam Bộ thời cổ đại thuộc lãnh thổ của Vương quốc Phù Nam. Saunăm 627 vùng đất này bị Chân Lạp thâu tóm. Tuy nhiên phần lớn đấtđai ở đây còn khá hoang vu. Với truyền thống quen canh tác ở cácvùng đất cao và số lượng người còn ít ỏi, người Khmer chưa có khảnăng tổ chức khai thác trên quy mô lớn vùng châu thổ mới bồi đắp.Họ chỉ quần cư thành từng xóm, thôn trên các giồng đất ven thềm cáccon rạch và hai bên sông Tiền Giang, Hậu Giang hoặc ở xung quanhkhu Bảy Núi. Đợt biển tiến (Holocene IV) diễn ra từ thế kỷ VI đến thế Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 21/5/2018; Ngày biên tập: / /2018; Ngày duyệt đăng: / /2018.96 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2018kỷ XII, với mực nước xâm thực trung bình khoảng 0.8 m, làm ngậphầu hết các vùng trũng thấp dọc hai bờ Tiền Giang và Hậu Giang nhưvùng Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên lại càng khiến chongười Khmer không thể khai thác đất Thủy Chân Lạp. Điều này làmtăng thêm sự hoang vu cho vùng Nam Bộ. Trung tâm chính trị củaChân Lạp lúc bấy giờ là vùng Tonle Sap (Biển Hồ). Dân Khmer cưngụ thưa thớt ở Thủy Chân Lạp và hầu như không chịu sự ràng buộccủa lực lượng nào. Phần lớn những Ốc Nha1 ở vùng Nam Bộ là nhữngquý tộc có quan hệ thân thuộc với dân bản địa, tiếp tục duy trì nhữngtruyền thống văn hóa Phù Nam. Kết quả khảo cổ cho thấy dấu tích củavăn hóa Khmer ở vùng Nam Bộ khá thưa thớt. Cảnh tượng hoang vuđược Chu Đạt Quan mô tả trong chuyến đi sứ đến Chân Lạp năm1297: “Chúng tôi đi qua biên giới Côn Lôn và vào cửa sông,... Từ chỗvào Chân Bồ trở đi, phần lớn là rừng thấp cây rậm, mây leo um tùm,tiếng chim muông chen lẫn nhau ở đó”2. Trong hồ i ký này Chu ĐạtQuan ghi lại nhiều tın̉ h, mỗi tın̉ h có quan chức và trong mỗi tı̉nhngười ta lâ ̣p mô ̣t vòng thành vững chắ c bằ ng hàng rào cây. Dù dân cưkhông mấ y đông đảo, ho ̣ cũng có mô ̣t vi ̣ quan go ̣i là “maĩ tiế t” (mai –tsei). Nhưng trong danh mu ̣c các quan cai tri ̣ghi: “41 tı̉nh ha ̣ng nhấ t, 7tın̉ h ha ̣ng nhı,̀ 5 tın̉ h ha ̣ng ba, 3 tın ̉ h ha ̣ng tư của toàn quyề n Cao Miênxưa, cũng không thấ y mô ̣t điạ danh nào có liên quan ıt́ nhiề u đế n SàiGòn hay Prei Nokor hoă ̣c Prei Kor”3. Bên cạnh đó, từ sau thế kỷ XII, Chân Lạp và Champa luôn xảy raxung đột với nhau. Ngoài ra, nửa sau thế kỷ VIII, quân đội Java liêntục tấn công vào các quốc gia Đông Nam Á lục địa. “Kết quả là ThủyChân Lạp bị quân Java chiếm,... Cục diện này mãi đến năm 802 mớikết thúc”4. Người Chân Lạp không thể làm chủ được vùng Nam Bộngày nay, buộc phải “lãng quên quá khứ huy hoàng của nó và có cảmgiác như đây là vùng đất mới hình thành”5. Khi đến vùng này vào thếkỷ XVI, giáo sĩ Alexandre de Rhodes cảm nhận đây là một vùng đất“quạnh hiu, hoang mạc và không có vật gì thuộc về sự sống”6. Lê QuýĐôn xác nhâ ̣n một thực tế : “Ở phủ Gia Đinh, ̣ đấ t Đồ ng Nai, từ cửabiể n Cầ n Giờ, Lôi La ̣p, Cửa Đa ̣i, Cửa Tiể u vào toàn là rừng râ ̣m hàngngàn dă ̣m”7. Các lực lượng dân cư, trong đó có dân Việt đến trước thếkỷ XVII cũng chưa tụ cư đông đảo. Theo nhóm nghiên cứu ThạchLê Bá Vương. Các chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ… 97Phương, Đoàn Tứ thì “số người đinh ̣ cư trước thế kỷ XVIII chiế m3.6%; số người đinh ̣ cư ở thế kỷ XVIII chiế m 32.5%; số người đinh ̣ 8cư ở thế kỷ XIX chiế m 63.9%” . Trong cuô ̣c điề u tra về gia phả ởLong An năm 1983 cũng cho thấy: “trong 88 gia đı̀nh dòng ho ̣: s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 – 2018 95LÊ BÁ VƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI TÔN GIÁO Ở NAM BỘ (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Qua trình khai phá và chiếm lĩnh Nam Bộ của người Việt diễn ra mạnh mẽ từ thế kỷ XVII trong khi Chân Lạp ngày càng suy yếu. Cũng trong quá trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải quyết mối qua hệ giữa Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong và họ Mạc ở Hà Tiên, các chúa Nguyễn đã từng bước xác lập chủ quyền trên đất Nam Bộ. Là thế lực đứng đầu Đàng Trong, các chúa Nguyễn hiểu hơn ai hết, muốn thu phục được nhân tâm để ổn định và phát triển vùng đất mới phải luôn đáp ứng đời sống tâm linh của các cộng đồng người nơi đây. Thực hiện mục tiêu đó, vấn đề tôn giáo được những người đứng đầu Phủ Chúa đối ứng một cách linh hoạt thông qua chính sách di dân khai phá vùng đất mới với tinh thần tự do và đồng tồn. Bên cạnh đó, các chúa Nguyễn đã chú trọng hoằng dương Phật giáo Bắc tông, dùng Phật giáo để hộ quốc an dân. Từ khóa: Tôn giáo, chúa Nguyễn, Nam Bộ. 1. Chính quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền trên vùng đấtNam Bộ Nam Bộ thời cổ đại thuộc lãnh thổ của Vương quốc Phù Nam. Saunăm 627 vùng đất này bị Chân Lạp thâu tóm. Tuy nhiên phần lớn đấtđai ở đây còn khá hoang vu. Với truyền thống quen canh tác ở cácvùng đất cao và số lượng người còn ít ỏi, người Khmer chưa có khảnăng tổ chức khai thác trên quy mô lớn vùng châu thổ mới bồi đắp.Họ chỉ quần cư thành từng xóm, thôn trên các giồng đất ven thềm cáccon rạch và hai bên sông Tiền Giang, Hậu Giang hoặc ở xung quanhkhu Bảy Núi. Đợt biển tiến (Holocene IV) diễn ra từ thế kỷ VI đến thế Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 21/5/2018; Ngày biên tập: / /2018; Ngày duyệt đăng: / /2018.96 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2018kỷ XII, với mực nước xâm thực trung bình khoảng 0.8 m, làm ngậphầu hết các vùng trũng thấp dọc hai bờ Tiền Giang và Hậu Giang nhưvùng Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên lại càng khiến chongười Khmer không thể khai thác đất Thủy Chân Lạp. Điều này làmtăng thêm sự hoang vu cho vùng Nam Bộ. Trung tâm chính trị củaChân Lạp lúc bấy giờ là vùng Tonle Sap (Biển Hồ). Dân Khmer cưngụ thưa thớt ở Thủy Chân Lạp và hầu như không chịu sự ràng buộccủa lực lượng nào. Phần lớn những Ốc Nha1 ở vùng Nam Bộ là nhữngquý tộc có quan hệ thân thuộc với dân bản địa, tiếp tục duy trì nhữngtruyền thống văn hóa Phù Nam. Kết quả khảo cổ cho thấy dấu tích củavăn hóa Khmer ở vùng Nam Bộ khá thưa thớt. Cảnh tượng hoang vuđược Chu Đạt Quan mô tả trong chuyến đi sứ đến Chân Lạp năm1297: “Chúng tôi đi qua biên giới Côn Lôn và vào cửa sông,... Từ chỗvào Chân Bồ trở đi, phần lớn là rừng thấp cây rậm, mây leo um tùm,tiếng chim muông chen lẫn nhau ở đó”2. Trong hồ i ký này Chu ĐạtQuan ghi lại nhiều tın̉ h, mỗi tın̉ h có quan chức và trong mỗi tı̉nhngười ta lâ ̣p mô ̣t vòng thành vững chắ c bằ ng hàng rào cây. Dù dân cưkhông mấ y đông đảo, ho ̣ cũng có mô ̣t vi ̣ quan go ̣i là “maĩ tiế t” (mai –tsei). Nhưng trong danh mu ̣c các quan cai tri ̣ghi: “41 tı̉nh ha ̣ng nhấ t, 7tın̉ h ha ̣ng nhı,̀ 5 tın̉ h ha ̣ng ba, 3 tın ̉ h ha ̣ng tư của toàn quyề n Cao Miênxưa, cũng không thấ y mô ̣t điạ danh nào có liên quan ıt́ nhiề u đế n SàiGòn hay Prei Nokor hoă ̣c Prei Kor”3. Bên cạnh đó, từ sau thế kỷ XII, Chân Lạp và Champa luôn xảy raxung đột với nhau. Ngoài ra, nửa sau thế kỷ VIII, quân đội Java liêntục tấn công vào các quốc gia Đông Nam Á lục địa. “Kết quả là ThủyChân Lạp bị quân Java chiếm,... Cục diện này mãi đến năm 802 mớikết thúc”4. Người Chân Lạp không thể làm chủ được vùng Nam Bộngày nay, buộc phải “lãng quên quá khứ huy hoàng của nó và có cảmgiác như đây là vùng đất mới hình thành”5. Khi đến vùng này vào thếkỷ XVI, giáo sĩ Alexandre de Rhodes cảm nhận đây là một vùng đất“quạnh hiu, hoang mạc và không có vật gì thuộc về sự sống”6. Lê QuýĐôn xác nhâ ̣n một thực tế : “Ở phủ Gia Đinh, ̣ đấ t Đồ ng Nai, từ cửabiể n Cầ n Giờ, Lôi La ̣p, Cửa Đa ̣i, Cửa Tiể u vào toàn là rừng râ ̣m hàngngàn dă ̣m”7. Các lực lượng dân cư, trong đó có dân Việt đến trước thếkỷ XVII cũng chưa tụ cư đông đảo. Theo nhóm nghiên cứu ThạchLê Bá Vương. Các chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ… 97Phương, Đoàn Tứ thì “số người đinh ̣ cư trước thế kỷ XVIII chiế m3.6%; số người đinh ̣ cư ở thế kỷ XVIII chiế m 32.5%; số người đinh ̣ 8cư ở thế kỷ XIX chiế m 63.9%” . Trong cuô ̣c điề u tra về gia phả ởLong An năm 1983 cũng cho thấy: “trong 88 gia đı̀nh dòng ho ̣: s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền Đàng Trong Tôn giáo ở Nam Bộ Phật giáo Bắc tông Chính sách di dân Phật giáo Bắc truyềnTài liệu có liên quan:
-
Kinh nghiệm trong công tác dân vận: Phần 1
198 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Tập 2): Phần 1
370 trang 25 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
46 trang 20 0 0
-
Đôi nét về quan hệ giữa di dân và sử dụng tài nguyên ở các tỉnh Tây Nguyên
12 trang 18 0 0 -
17 trang 18 0 0
-
Tìm hiểu y phục tu sĩ của Phật giáo Nam Tông Khmer và Bắc Tông ở Trà Vinh
6 trang 17 0 0 -
Hoạt động hướng dẫn Phật tử ở tỉnh đồng Tháp hiện nay
16 trang 17 0 0 -
“Tâm” trong kinh điển Phật giáo Bắc truyền
20 trang 16 0 0 -
Chính sách di dân lao động và phân bố dân cư miền núi Việt Nam - Trịnh Thị Quang
0 trang 16 0 0