“Tâm” trong kinh điển Phật giáo Bắc truyền
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các phương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” được phản ánh trong một số bộ kinh văn Phật giáo Bắc truyền quan trọng và trong văn học Phật giáo Việt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tâm” trong kinh điển Phật giáo Bắc truyềnNghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 7&8 - 2016 47TRẦN HOÀNG HÙNG* “TÂM” TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN Tóm tắt: Nếu dùng hai từ “từ bi” và trí tuệ để khái quát tôn chỉ của Phật giáo, thì có thể dùng một chữ “Tâm” để khái quát nội dung cơ bản của toàn bộ hệ thống văn học Phật giáo Bắc truyền. “Tâm” vừa là đối tượng, vừa là nội dung, đồng thời vừa là mục đích cuối cùng của các văn sĩ Phật giáo. Ngộ được chân tâm, thấu triệt tự tính, vượt khỏi trói buộc, thoát khỏi khổ đau trong lục đạo luân hồi, rồi tận tâm tận lực cứu giúp muôn loại chúng sinh thoát khỏi khổ đau là mục tiêu hướng đến của thiên sư thi sĩ. Nói cách khác, gần như toàn bộ kinh điển Phật giáo Bắc truyền diễn tả, chiêm nghiệm chữ “Tâm” trong mọi khía cạnh, từ nhiều góc độ, trên nhiều phương diện, với nhiều hình thức, bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu các phương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” được phản ánh trong một số bộ kinh văn Phật giáo Bắc truyền quan trọng và trong văn học Phật giáo Việt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này. Từ khóa: Tâm, kinh điển, Phật giáo, Bắc truyền. Dẫn nhập Có thể thấy, tầm quan trọng của chữ “Tâm” trong bốn câu thơ đúckết tinh thần cốt lõi của bài phú Cư trần lạc đạo của Phật hoàng TrầnNhân Tông: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan hề khổn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền (Sống đời vui đạo hãy tùy duyên* TS., Thích Hạnh Tuệ, Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo, Học viện Phậtgiáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh.48 Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 7&8 - 2016 Đói ăn khát uống mệt ngủ liền Của báu đầy nhà thôi tìm kiếm Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền) Trong nhà có sẵn của báu (gia trung hữu bảo) chỉ cho chân tâmPhật tính vốn có sẵn trong mỗi chúng sinh, như cách dụ “viên ngọctrong chéo áo” của gã cùng tử trong Kinh Pháp Hoa. Khi tâm thanhtịnh, sáng suốt không bị ngoại cảnh chi phối, mê hoặc thì không cầnhỏi đến phương pháp tu thiền làm gì nữa. Trong Xu thanh, một trong những chương cốt lõi của tác phẩm luậnthuyết Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, Thiền sư Hải Huyền nói:“Tâm là then chốt của muôn sự, là cái quan trọng nhất của chúng sinh.Người ta ai cũng có tâm. Thánh nhân có tâm của thánh nhân, chúngnhân có tâm của chúng nhân. Tâm của thánh nhân cũng như tâm củamọi người, nhưng đạt đến cảnh giới “vô ngã” cho nên có thể làm tất cảđiều thiện trong thiên hạ. Còn tâm của chúng nhân gò bó cố chấptrong những điều tai nghe mắt thấy nên giỏi lắm là làm điều thiện choriêng mình. Cái lượng của tâm rất rộng, cái đức của tâm rất thịnh mớigọi là thánh nhân vậy. (Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 5, trang 281, 282). Khúc ca Phật tâm của Tuệ Trung Thượng Sĩ có đoạn: “Phật! Phật! Phật! không thể thấy Tâm! Tâm! Tâm! chẳng thể bàn Hễ khi tâm sinh thì Phật sinh Bằng lúc Phật diệt thì tâm diệt Diệt tâm còn Phật không đâu có Diệt Phật còn tâm lúc nào xong…” (Thượng sĩ ngữ lục, bản Hánvăn, trang 53) Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu cácphương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” đượcphản ánh trong một số bộ kinh Bắc truyền và trong văn học Phật giáoViệt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này. Đương nhiên, đây chỉ là mộtsố cố gắng ban đầu của chúng tôi. 1. Tâm được phản ánh trong Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Thập Địa trong Kinh Hoa Nghiêm viết:Trần Hoà ng Hù ng. Tâm trong kinh điển Phâ ̣ t giáo... 49 “Tâm như công họa sư Họa chủng chủng ngũ ấm Nhất thiết thế giới trung Vô bất tạo thị pháp”. (Tâm như họa sĩ khéo Vẽ các loại ngũ ấm (tức chúng sinh), Tất cả pháp thế giới, Đều do tâm mà ra) Mã Minh đại sĩ đã thâu tóm nhiều kinh điển về một ý nghĩa hàmdung một tâm pháp - tâm chúng sinh trong hai phần chân như và sinhdiệt. Tâm chân như hay, Nhất chân pháp giới là thể của các pháp mônđại tổng tướng nên còn gọi là Biển chân tâm có tính không sinh,không diệt, không hình tướng, bao trùm khắp, không thể dùng hìnhtướng hay ngôn từ để diễn đạt. Sở dĩ nó có tất cả các pháp là do vọngniệm, vọng tưởng, vọng tâm mà thấy có sự sai biệt. Có nghĩa là lúckhởi lên tư tưởng sai lầm, nhận tâm cảnh giả dối làm chân thật, còngọi là vọng tưởng. Khi lìa vọng niệm thì không có tướng tất cả cáccảnh hay nói đơn giản hơn, ta nhìn thấy muôn hình vạn cảnh sai biệtđều do vọng niệm, nếu lìa vọng niệm thì tướng của các cảnh giớikhông còn mê hoặc ta được. Nội dung cốt tủy của Kinh Hoa Nghiêm có thể thấy được qua bài kệ: Nhược nhân dục liễu tri, Tam thế nhất thiết Phật, Ưng quán pháp giới tánh, Nhất thiết duy tâm tạo. Dịch nghĩa: Nếu người muốn biết rõ, Các Phật trong ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tâm” trong kinh điển Phật giáo Bắc truyềnNghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 7&8 - 2016 47TRẦN HOÀNG HÙNG* “TÂM” TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN Tóm tắt: Nếu dùng hai từ “từ bi” và trí tuệ để khái quát tôn chỉ của Phật giáo, thì có thể dùng một chữ “Tâm” để khái quát nội dung cơ bản của toàn bộ hệ thống văn học Phật giáo Bắc truyền. “Tâm” vừa là đối tượng, vừa là nội dung, đồng thời vừa là mục đích cuối cùng của các văn sĩ Phật giáo. Ngộ được chân tâm, thấu triệt tự tính, vượt khỏi trói buộc, thoát khỏi khổ đau trong lục đạo luân hồi, rồi tận tâm tận lực cứu giúp muôn loại chúng sinh thoát khỏi khổ đau là mục tiêu hướng đến của thiên sư thi sĩ. Nói cách khác, gần như toàn bộ kinh điển Phật giáo Bắc truyền diễn tả, chiêm nghiệm chữ “Tâm” trong mọi khía cạnh, từ nhiều góc độ, trên nhiều phương diện, với nhiều hình thức, bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu các phương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” được phản ánh trong một số bộ kinh văn Phật giáo Bắc truyền quan trọng và trong văn học Phật giáo Việt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này. Từ khóa: Tâm, kinh điển, Phật giáo, Bắc truyền. Dẫn nhập Có thể thấy, tầm quan trọng của chữ “Tâm” trong bốn câu thơ đúckết tinh thần cốt lõi của bài phú Cư trần lạc đạo của Phật hoàng TrầnNhân Tông: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan hề khổn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền (Sống đời vui đạo hãy tùy duyên* TS., Thích Hạnh Tuệ, Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo, Học viện Phậtgiáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh.48 Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 7&8 - 2016 Đói ăn khát uống mệt ngủ liền Của báu đầy nhà thôi tìm kiếm Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền) Trong nhà có sẵn của báu (gia trung hữu bảo) chỉ cho chân tâmPhật tính vốn có sẵn trong mỗi chúng sinh, như cách dụ “viên ngọctrong chéo áo” của gã cùng tử trong Kinh Pháp Hoa. Khi tâm thanhtịnh, sáng suốt không bị ngoại cảnh chi phối, mê hoặc thì không cầnhỏi đến phương pháp tu thiền làm gì nữa. Trong Xu thanh, một trong những chương cốt lõi của tác phẩm luậnthuyết Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, Thiền sư Hải Huyền nói:“Tâm là then chốt của muôn sự, là cái quan trọng nhất của chúng sinh.Người ta ai cũng có tâm. Thánh nhân có tâm của thánh nhân, chúngnhân có tâm của chúng nhân. Tâm của thánh nhân cũng như tâm củamọi người, nhưng đạt đến cảnh giới “vô ngã” cho nên có thể làm tất cảđiều thiện trong thiên hạ. Còn tâm của chúng nhân gò bó cố chấptrong những điều tai nghe mắt thấy nên giỏi lắm là làm điều thiện choriêng mình. Cái lượng của tâm rất rộng, cái đức của tâm rất thịnh mớigọi là thánh nhân vậy. (Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 5, trang 281, 282). Khúc ca Phật tâm của Tuệ Trung Thượng Sĩ có đoạn: “Phật! Phật! Phật! không thể thấy Tâm! Tâm! Tâm! chẳng thể bàn Hễ khi tâm sinh thì Phật sinh Bằng lúc Phật diệt thì tâm diệt Diệt tâm còn Phật không đâu có Diệt Phật còn tâm lúc nào xong…” (Thượng sĩ ngữ lục, bản Hánvăn, trang 53) Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu cácphương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” đượcphản ánh trong một số bộ kinh Bắc truyền và trong văn học Phật giáoViệt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này. Đương nhiên, đây chỉ là mộtsố cố gắng ban đầu của chúng tôi. 1. Tâm được phản ánh trong Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Thập Địa trong Kinh Hoa Nghiêm viết:Trần Hoà ng Hù ng. Tâm trong kinh điển Phâ ̣ t giáo... 49 “Tâm như công họa sư Họa chủng chủng ngũ ấm Nhất thiết thế giới trung Vô bất tạo thị pháp”. (Tâm như họa sĩ khéo Vẽ các loại ngũ ấm (tức chúng sinh), Tất cả pháp thế giới, Đều do tâm mà ra) Mã Minh đại sĩ đã thâu tóm nhiều kinh điển về một ý nghĩa hàmdung một tâm pháp - tâm chúng sinh trong hai phần chân như và sinhdiệt. Tâm chân như hay, Nhất chân pháp giới là thể của các pháp mônđại tổng tướng nên còn gọi là Biển chân tâm có tính không sinh,không diệt, không hình tướng, bao trùm khắp, không thể dùng hìnhtướng hay ngôn từ để diễn đạt. Sở dĩ nó có tất cả các pháp là do vọngniệm, vọng tưởng, vọng tâm mà thấy có sự sai biệt. Có nghĩa là lúckhởi lên tư tưởng sai lầm, nhận tâm cảnh giả dối làm chân thật, còngọi là vọng tưởng. Khi lìa vọng niệm thì không có tướng tất cả cáccảnh hay nói đơn giản hơn, ta nhìn thấy muôn hình vạn cảnh sai biệtđều do vọng niệm, nếu lìa vọng niệm thì tướng của các cảnh giớikhông còn mê hoặc ta được. Nội dung cốt tủy của Kinh Hoa Nghiêm có thể thấy được qua bài kệ: Nhược nhân dục liễu tri, Tam thế nhất thiết Phật, Ưng quán pháp giới tánh, Nhất thiết duy tâm tạo. Dịch nghĩa: Nếu người muốn biết rõ, Các Phật trong ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Phật giáo Bắc truyền Phật giáo Việt Nam Chữ Tâm trong Phật giáo Bộ kinh văn Phật giáoBắc truyềnTài liệu có liên quan:
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
17 trang 73 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 48 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 47 0 0 -
Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991-2021)
18 trang 41 0 0 -
Tìm hiểu Triết học Phật giáo Việt Nam: Phần 1
258 trang 40 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam
66 trang 38 0 0 -
Tư tưởng chính trị và xã hội của Ngô Thì Nhậm
11 trang 35 0 0 -
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
10 trang 33 0 0