Phần lý thuyết Môn Địa lý vẫn theo hình thức tự luận. Qua các năm, đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Địa lý có 3 câu: 2 câu lý thuyết (6,5 - 7,0/10 điểm) và 1 câu thực hành (3,0 - 3,5 điểm). Trong 2 câu lý thuyết có 1 câu bắt buộc dùng chung cho cả 2 đối tượng thí sinh, 1 câu tự chọn dành riêng cho thí sinh học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng đề thi môn Địa lý Các dạng đề thi môn Địa lýPhần lý thuyết Môn Địa lý vẫn theo hình thức tự luận. Qua các năm, đềthi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Địa lý có 3 câu: 2 câu lý thuyết (6,5 - 7,0/10điểm) và 1 câu thực hành (3,0 - 3,5 điểm). Trong 2 câu lý thuyết có 1câu bắt buộc dùng chung cho cả 2 đối tượng thí sinh, 1 câu tự chọn dànhriêng cho thí sinh học chương trình khác nhau. Thí sinh cần nắm kiếnthức cơ bản một cách toàn diện và có hệ thống. Trong quá trình học, cầnxây dựng đề cương một cách chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ của từng bài vàtừng vấn đề của chương trình. Cũng cần lưu ý những số liệu dẫn chứngcần thiết, phù hợp (có thể sử dụng số liệu mới cập nhật nhưng phải kèmtheo năm). + Câu lý thuyết dành cho cả 2 chương trình: Gồm các nộidung về: dân cư, lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, ngoại thương,giao thông vận tải, những vấn đề phát triển kinh tế xã hội trên các vùnglãnh thổ... Vì vậy, học sinh học chương trình cải cách có thể tham khảothêm sách thí điểm chuyên ban (và ngược lại) để có được kiến thứcphong phú hơn. + Câu lý thuyết tự chọn: Thường là những nội dung,những vấn đề riêng, không trùng lặp ở 2 chương trình như về tài nguyênthiên nhiên, đường lối phát triển kinh tế xã hội, vấn đề giáo dục, y tế,văn hóa, VN trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á... (chươngtrình cải cách); lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam, đặcđiểm chung của tự nhiên, vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên; chất lượngcuộc sống, đô thị hóa ở Việt Nam; đặc điểm nền nông nghiệp, địa lýngành thủy sản, lâm nghiệp, vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng...(chương trình phân ban thí điểm). Để làm tốt phần lý thuyết, thí sinh cầnnắm và phân biệt được các dạng đề thường gặp như dạng trình bày hoặcphân tích, dạng chứng minh, dạng giải thích, dạng so sánh... Phần thựchành (bắt buộc) Đề thi thường cho sẵn bảng số liệu rồi yêu cầu vẽ biểuđồ, qua đó nêu nhận xét và giải thích hiện tượng. Đây là phần đề thi màtrong quá trình làm bài có nhiều thí sinh còn rất lúng túng và gặp khókhăn bởi vì phần này đòi hỏi nhiều kỹ năng để thực hiện. + Vẽ biểu đồ:Từ một bảng số liệu đã cho, có nhiều cách thể hiện biểu đồ khác nhauvới mức độ hiệu quả cũng khác nhau. Tuy nhiên trong đề thi các nămgần đây thường yêu cầu vẽ loại biểu đồ thích hợp nhất. Vì vậy, trong quátrình học và rèn luyện các em cần nắm chắc những kiến thức về biểu đồ,phân biệt được các dạng biểu đồ để xác định đúng biểu đồ thích hợpnhất theo yêu cầu của đề bài, phải chú ý đến mối quan hệ giữa các tiêuchí trong bảng số liệu, vấn đề xử lý số liệu phù hợp yêu cầu của đề vàbiểu đồ đã chọn. Tuy nhiên, trong xử lý số liệu, cần rèn luyện kỹ năngtính toán, đặc biệt từ những số liệu của các tiêu chí đã có phải tạo cáctiêu chí và số liệu mới (từ số liệu về dân số, diện tích thì phải tính đượcmật độ dân số...) cùng với đơn vị sử dụng. Vẽ biểu đồ, thí sinh cần thểhiện sự chính xác, đầy đủ các yếu tố của biểu đồ. Các dạng biểu đồthường gặp: biểu đồ cột (cột đơn, cột ghép, cột chồng), biểu đồ tròn,biểu đồ đường (đồ thị, đường biểu diễn), biểu đồ miền (số liệu tươngđối, số liệu tuyệt đối), biểu đồ kết hợp (cột và đường). + Về nhận xét:Thường dựa vào bảng số liệu (số liệu thô hoặc đã qua xử lý), dựa vàobiểu đồ đã vẽ. Nhận xét trước hết phải dựa vào yêu cầu của đề bài đểtránh lệch hướng. Các nhận xét phải từ khái quát đến cụ thể, mối quanhệ giữa các nội dung, tiêu chí; không bỏ sót số liệu nhưng cũng khôngnên tỉ mỉ. Đối với bảng số liệu hoặc biểu đồ có nhiều năm thì phải nêuđược đặc điểm biến động của hiện tượng (biến động chung, biến độngtheo từng giai đoạn nhất định). Trong nhận xét, cần chú ý đến việc xử lýsố liệu để dẫn chứng, làm rõ ý nhận xét. + Về giải thích: Cần phải có kỹnăng vận dụng kiến thức đã có được để giải thích hiện tượng như phảibiết chọn lọc, tổng hợp và sắp xếp kiến thức phù hợp với yêu cầu của đềbài. Lưu ý khi làm bài - Đọc đề thật kỹ để nhận dạng đề thi, giúp xácđịnh đúng yêu cầu của đề thi và hình thành được cách giải, tránh bị lệchhướng, lạc đề. - Phải phác thảo đề cương với các ý chính, rồi các ý chitiết. - Phân bố thời gian hợp lý cho từng câu hỏi, trung bình mỗi câukhoảng 50 phút, tránh tập trung thời gian vào 1 hoặc 2 câu. Thời giancòn lại dành cho việc hoàn chỉnh, xem lại bài. - Diễn đạt cần súc tích, rõràng, chính xác. Tránh diễn đạt dài dòng đi xa nội dung yêu cầu của đềthi. Trong bài làm có thể phân ra các mục 1, 2, 3... a, b, c... và gạch đầudòng các ý chi tiết. Theo Thanh Niên ...
Các dạng đề thi môn Địa lý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học đề cương ôn thi sinh học bài tập sinh học toán di truyền công thức sinh học: bài tập trắc nghiệm tài liệu ôn thi đại học ngân hàng đề thi trắc nghiệm ôn tập sinh học sổ tay sinh họcTài liệu có liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 141 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 128 0 0 -
4 trang 83 3 0
-
Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi sóng âm
33 trang 49 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 46 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 46 0 0 -
Đề thi nghiệp vụ Tín dụng của BIDV 22/07
1 trang 46 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 42 0 0 -
Đề thi tuyển dụng vào ngân hàng Seabank
2 trang 41 0 0