
CÁC ĐIỀU KIỆN KÍCH THÍCH SỰ NỞ HOA CỦA TẢO DẠI, TẢO ĐỘC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.66 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển mạnh, hay còn gọi là sự nở hoa của tảo, đưa lại hậu quả không tốt cho môi trường sinh thái, cho nghề nuôi trồng thủy sản thường được kích thích bởi một số điều kiện sau: Sự phì dưỡng Sự phì dưỡng của một thủy vực là điều kiện đầu tiên quan trọng cho sự nửo hoa của tảo nói chúng, nhưng sự phì dưỡng này lại phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau: - Vùng nước biển ven bờ thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng từ nguồn nước thải các hoạt động kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐIỀU KIỆN KÍCH THÍCH SỰ NỞ HOA CỦA TẢO DẠI, TẢO ĐỘC CÁC ĐIỀU KIỆN KÍCH THÍCH SỰ NỞ HOA CỦA TẢO DẠI, TẢO ĐỘCSự phát triển mạnh, hay còn gọi là sự nở hoa của tảo, đưa lại hậu quảkhông tốt cho môi trường sinh thái, cho nghề nuôi trồng thủy sảnthường được kích thích bởi một số điều kiện sau:Sự phì dưỡngSự phì dưỡng của một thủy vực là điều kiện đầu tiên quan trọng cho sựnửo hoa của tảo nói chúng, nhưng sự phì dưỡng này lại phụ thuộc vàonhiều nguyên nhân khác nhau:- Vùng nước biển ven bờ thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng từnguồn nước thải các hoạt động kinh tế của con người trên mặt đất, trongđó có hoạt động nuôi trồng thủy sản. Các cơn mưa lớn kéo theo các vậtchất hữu cơ chảy vào vùng nước biển ven bờ, đã kích thích sự nở hoacủa tảo.- Các muối phosphate được phân giải ra từ các chất trầm tích nhờ hoạtđộng của vi sinh vật- Vitamin B12 có thể kích hoạt sự sinh trưởng quần thể của các tảo đơnbào. Có nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu trong môi trường có B12,sự phát triển của quần thể tảo có thể làm hàm lượng B12 trong môitrường giảm 80%. Do vậy, lượng B12 tồn tại trong môi trường có thể lànhân tố gây hiện tượng nở hoa của tảoKhối nước bề mặt tồn tại trong một thời gian dài.Trong nước biển tồn tại hiện tượng phân tầng, và các khối nước bề mặttồn tại lâu dài, ít có hiện tượng xáo trộn, đủ thời gian cho phép thực vậtphù du phát triển và bùng nổ dân số. Sự thay đổi hướng gió theo ngàyđêm, theo mùa có thể đưa tầng nước mặt từ ngoài khơi vào bờ, điều đócó ý nghĩa duy trì thực vật phù du ở tầng mặt trong thời gian dài, trongđó đặc biệt tồn tại một số thực vật phù du có tiên mao (Phytoflagellata).Áp lực sử dụng thực vật phù du của động vật ăn thực vật phù dugiảm xuốngHiện tượng bị ăn do động vật phù du (Zoophlankton) là trở ngạy rất lớnngăn chặn sự nở hoa của tảo ngoài tự nhiên. Tuy vậy, đôi khi cũng xảyra hiện tượng áp lực bị ăn do các động vật phù du cỡ lớn(Macrozooplankton) giảm xuống, đặc biệt zooplankton ít sử dụng một sốloài tảo độc như Gymnodinium spp, làm phytophlankton có cơ hội đểbùng nổ dân số, gây hiện tượng thủy triều đỏ.Sự thích nghi với điều kiện gây sốc của môi trườngSốc độ mặn cũng là điều kiện cho sự nở hoa của một số tảo độc. Nhữngtảo biển có tiên mao và tảo silíc phát triển trong nước biển và vùng nướclợ, với độ muối thích hợp. Khi mưa lớn, nước từ các con sông mangnhiều dinh dưỡng chảy ra vùng nước ven biển, làm độ mặn vùng cửasông giảm xuống và gây sốc cho thực vật phù du. Một số loài có thểthích nghi chịu đựng được sẽ sử dụng nguồn dinh dưỡng mới để pháttriển dẫn đến hiện tượng nở hoa của tảo.. Sự tăng cường sử dụng các mặt nước ven biển cho nuôi trồng thủysảnĐây chính là một trong nhiều tác động tiêu cực của nghề NTTS tới môitrường sinh thái. Khi các mặt nước ven biển được dùng cho nuôi trồngthủy sản, đặc biệt là nuôi thâm canh, sẽ thải ra môi trường một lượng lớnchất hữu cơ gây phì dưỡng và tác động kỹ thuật của con người có thểlàm thay đổi sinh thái của vùng nuôi và vùng nước chứa, dẫn đến làmbiến mất một số sinh vật này, đồng thời bùng nổ sinh lượng của một sốloài sinh vật khác. Theo chiều hướng như vậy, một số tảo hại, tảo độc cócơ hội bùng nổ và gây tác hại.Ảnh hưởng của hiện tượng nở hoa tảo độc, tảo hại tới động vật thủy sảnHiện tượng nở hoa của tảo có thể làm một số chỉ số môi trường biếnđộng lớn, DO và pH sẽ biến động rất lớn. Khi tàn lụi, sự phân hủy do vikhuẩn hay do tác động hóa học đều tiêu hao một lượng Oxy đáng kể vàthải ra các khí độc cho các sinh vật sống trong môi trường, gây hại chohệ sinh vật đáy.Độc tố sinh ra từ các loài tảo độc có thể làm thương tổn mang, ảnhhưởng đến hoạt động hô hấp của ĐVTS, có thể gây hiện tượng xuấthuyết, vỡ mặch máu hay tác động tới hệ thần kiinh của ĐVTS. Có nhiềuloại độc tố khác nhau được tiết ra từ các loại tảo khác nhau và trongnhiều trường hợp cơ chế và đặc tính gây độc của các độc tố này chưađược làm sáng tỏ. Tuy vậy, một số độc tố đã được nhận biết và hầu hếtchúng đều gây độc cho cá (Ichthyotoxic), trong đó loại gây độc cho hệthống thần kinh (Neurotoxins) thường gặp nhất.Khi hiện tượng nở hoa của tảo độc xảy ra ở vùng biển nào đó, độc tốkhông những giết hại động vật thủy sinh tại nơi đó mà nước ở vùng nàychảy vào các ao đìa nuôi thủy sản ven biển, và động vật thủy sản nuôichịu tác hại. Trong trường hợp này, sử dụng nước ngầm cũng khồng thậtsự an toànHiện tượng tảo độc, tảo hại nở hoa còn có tác hại làm tăng hàm lượngIon kim loại nặng trong nước biển, thông qua quá trình trao đổi ion kimloại của các tế bào tảo. Người ta đã quan sát được mối quan hệ giữa sựnở hoa của tảo độc, hại với các loại Ion Fe, Cd, Cu, Hg và Pb trong nướctầng mặt.Trong một số năm gần đây, người ta đã quan sát được nhiều hiện tượngnở hoa của tảo độc gây chết trực tiếp các đối tượng nuôi thủy sản nhưcá, giáp xác, động vật thân mềm. Sự nở hoa của tảo có tiên maoGymnodinium breve đã gây ra tỷ lệ chết rất lớn cho ĐVTS tại Mexico.Một số độc tố của tảo độc còn tồn tại trong chuỗi thức ăn của thủy vựcvà gây chết một số lượng lớn cá tự nhiên khi chúng sử dụngZooplankton làm thức ăn, tại vùng ven biển bắc Đại Tây Dương củanước Mỹ. Hiện tượng chết của cá nước lợ nuôi và tự nhiên (Cá đối-Mugil spp) do sự nở hoa của loài tảo Prymnesium sp cũng đã được quansát ở các vùng nước lợ ở châu Âu và Trung Đông. Hiện tượng nở hoacủa tảo silic thuộc giống Chaetoceross đã liên quan tới hiện tượng chếtcủa cá hồi nuôi trên biển.(Pillay,1996). Người ta cũng quan sát đựợchiện tượng chết của cá đuôi vàng (Seriola quinqueradiota) do sự nở hoacủa tảo Chatonelle antiqua; Hoặc hiện tượng chết của cá Coregonuslavaretus do sự nở hoa của tảo Ceratium hirundinella ở philippine(G.D.Liopo, 2001) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐIỀU KIỆN KÍCH THÍCH SỰ NỞ HOA CỦA TẢO DẠI, TẢO ĐỘC CÁC ĐIỀU KIỆN KÍCH THÍCH SỰ NỞ HOA CỦA TẢO DẠI, TẢO ĐỘCSự phát triển mạnh, hay còn gọi là sự nở hoa của tảo, đưa lại hậu quảkhông tốt cho môi trường sinh thái, cho nghề nuôi trồng thủy sảnthường được kích thích bởi một số điều kiện sau:Sự phì dưỡngSự phì dưỡng của một thủy vực là điều kiện đầu tiên quan trọng cho sựnửo hoa của tảo nói chúng, nhưng sự phì dưỡng này lại phụ thuộc vàonhiều nguyên nhân khác nhau:- Vùng nước biển ven bờ thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng từnguồn nước thải các hoạt động kinh tế của con người trên mặt đất, trongđó có hoạt động nuôi trồng thủy sản. Các cơn mưa lớn kéo theo các vậtchất hữu cơ chảy vào vùng nước biển ven bờ, đã kích thích sự nở hoacủa tảo.- Các muối phosphate được phân giải ra từ các chất trầm tích nhờ hoạtđộng của vi sinh vật- Vitamin B12 có thể kích hoạt sự sinh trưởng quần thể của các tảo đơnbào. Có nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu trong môi trường có B12,sự phát triển của quần thể tảo có thể làm hàm lượng B12 trong môitrường giảm 80%. Do vậy, lượng B12 tồn tại trong môi trường có thể lànhân tố gây hiện tượng nở hoa của tảoKhối nước bề mặt tồn tại trong một thời gian dài.Trong nước biển tồn tại hiện tượng phân tầng, và các khối nước bề mặttồn tại lâu dài, ít có hiện tượng xáo trộn, đủ thời gian cho phép thực vậtphù du phát triển và bùng nổ dân số. Sự thay đổi hướng gió theo ngàyđêm, theo mùa có thể đưa tầng nước mặt từ ngoài khơi vào bờ, điều đócó ý nghĩa duy trì thực vật phù du ở tầng mặt trong thời gian dài, trongđó đặc biệt tồn tại một số thực vật phù du có tiên mao (Phytoflagellata).Áp lực sử dụng thực vật phù du của động vật ăn thực vật phù dugiảm xuốngHiện tượng bị ăn do động vật phù du (Zoophlankton) là trở ngạy rất lớnngăn chặn sự nở hoa của tảo ngoài tự nhiên. Tuy vậy, đôi khi cũng xảyra hiện tượng áp lực bị ăn do các động vật phù du cỡ lớn(Macrozooplankton) giảm xuống, đặc biệt zooplankton ít sử dụng một sốloài tảo độc như Gymnodinium spp, làm phytophlankton có cơ hội đểbùng nổ dân số, gây hiện tượng thủy triều đỏ.Sự thích nghi với điều kiện gây sốc của môi trườngSốc độ mặn cũng là điều kiện cho sự nở hoa của một số tảo độc. Nhữngtảo biển có tiên mao và tảo silíc phát triển trong nước biển và vùng nướclợ, với độ muối thích hợp. Khi mưa lớn, nước từ các con sông mangnhiều dinh dưỡng chảy ra vùng nước ven biển, làm độ mặn vùng cửasông giảm xuống và gây sốc cho thực vật phù du. Một số loài có thểthích nghi chịu đựng được sẽ sử dụng nguồn dinh dưỡng mới để pháttriển dẫn đến hiện tượng nở hoa của tảo.. Sự tăng cường sử dụng các mặt nước ven biển cho nuôi trồng thủysảnĐây chính là một trong nhiều tác động tiêu cực của nghề NTTS tới môitrường sinh thái. Khi các mặt nước ven biển được dùng cho nuôi trồngthủy sản, đặc biệt là nuôi thâm canh, sẽ thải ra môi trường một lượng lớnchất hữu cơ gây phì dưỡng và tác động kỹ thuật của con người có thểlàm thay đổi sinh thái của vùng nuôi và vùng nước chứa, dẫn đến làmbiến mất một số sinh vật này, đồng thời bùng nổ sinh lượng của một sốloài sinh vật khác. Theo chiều hướng như vậy, một số tảo hại, tảo độc cócơ hội bùng nổ và gây tác hại.Ảnh hưởng của hiện tượng nở hoa tảo độc, tảo hại tới động vật thủy sảnHiện tượng nở hoa của tảo có thể làm một số chỉ số môi trường biếnđộng lớn, DO và pH sẽ biến động rất lớn. Khi tàn lụi, sự phân hủy do vikhuẩn hay do tác động hóa học đều tiêu hao một lượng Oxy đáng kể vàthải ra các khí độc cho các sinh vật sống trong môi trường, gây hại chohệ sinh vật đáy.Độc tố sinh ra từ các loài tảo độc có thể làm thương tổn mang, ảnhhưởng đến hoạt động hô hấp của ĐVTS, có thể gây hiện tượng xuấthuyết, vỡ mặch máu hay tác động tới hệ thần kiinh của ĐVTS. Có nhiềuloại độc tố khác nhau được tiết ra từ các loại tảo khác nhau và trongnhiều trường hợp cơ chế và đặc tính gây độc của các độc tố này chưađược làm sáng tỏ. Tuy vậy, một số độc tố đã được nhận biết và hầu hếtchúng đều gây độc cho cá (Ichthyotoxic), trong đó loại gây độc cho hệthống thần kinh (Neurotoxins) thường gặp nhất.Khi hiện tượng nở hoa của tảo độc xảy ra ở vùng biển nào đó, độc tốkhông những giết hại động vật thủy sinh tại nơi đó mà nước ở vùng nàychảy vào các ao đìa nuôi thủy sản ven biển, và động vật thủy sản nuôichịu tác hại. Trong trường hợp này, sử dụng nước ngầm cũng khồng thậtsự an toànHiện tượng tảo độc, tảo hại nở hoa còn có tác hại làm tăng hàm lượngIon kim loại nặng trong nước biển, thông qua quá trình trao đổi ion kimloại của các tế bào tảo. Người ta đã quan sát được mối quan hệ giữa sựnở hoa của tảo độc, hại với các loại Ion Fe, Cd, Cu, Hg và Pb trong nướctầng mặt.Trong một số năm gần đây, người ta đã quan sát được nhiều hiện tượngnở hoa của tảo độc gây chết trực tiếp các đối tượng nuôi thủy sản nhưcá, giáp xác, động vật thân mềm. Sự nở hoa của tảo có tiên maoGymnodinium breve đã gây ra tỷ lệ chết rất lớn cho ĐVTS tại Mexico.Một số độc tố của tảo độc còn tồn tại trong chuỗi thức ăn của thủy vựcvà gây chết một số lượng lớn cá tự nhiên khi chúng sử dụngZooplankton làm thức ăn, tại vùng ven biển bắc Đại Tây Dương củanước Mỹ. Hiện tượng chết của cá nước lợ nuôi và tự nhiên (Cá đối-Mugil spp) do sự nở hoa của loài tảo Prymnesium sp cũng đã được quansát ở các vùng nước lợ ở châu Âu và Trung Đông. Hiện tượng nở hoacủa tảo silic thuộc giống Chaetoceross đã liên quan tới hiện tượng chếtcủa cá hồi nuôi trên biển.(Pillay,1996). Người ta cũng quan sát đựợchiện tượng chết của cá đuôi vàng (Seriola quinqueradiota) do sự nở hoacủa tảo Chatonelle antiqua; Hoặc hiện tượng chết của cá Coregonuslavaretus do sự nở hoa của tảo Ceratium hirundinella ở philippine(G.D.Liopo, 2001) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 107 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
91 trang 67 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 52 0 0 -
106 trang 52 0 0
-
82 trang 51 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 50 0 0 -
119 trang 47 0 0
-
55 trang 47 0 0