Các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu vài nét về AEC; phân tích những cơ hội lớn như mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,…cho các doanh nghiệp (DN) nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng khi tham gia vào AEC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEANCÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP TỈNHQUẢNG NAM TRƯỚC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCKHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEANVõ Thiện Chín1Tóm tắt: Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEANEconomic Community) chính thức được thành lập, đây là một bước ngoặt đánh dấu sự hộinhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á. Báo cáo khoa học nàysẽ giới thiệu vài nét về AEC; phân tích những cơ hội lớn như mở rộng thị trường, nângcao năng lực cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,…cho các doanh nghiệp (DN)nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng khi tham gia vào AEC. Đồng thời, các DNphải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi gia nhập vào AEC như: Sự cạnh tranhvề hàng hóa, dịch vụ; sự di chuyển lao động chất lượng cao; về cải cách thể chế, tái cơcấu kinh tế và thách thức đối với đầu tư phát triển sản xuất. Qua đó, tác giả sẽ gợi ýnhững giải pháp để cơ quan nhà nước và các DN Việt Nam, các DN tỉnh Quảng Namtham khảo cho quá trình hội nhập AEC đạt hiệu quả tốt hơn.Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN, AEC, doanh nghiệp, Quảng Nam, Việt Nam1. Mở đầuHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang trên đà hội nhập mạnh mẽ, và đãthành lập Cộng đồng ASEAN, trong đó việc thành lập AEC vào ngày 31 tháng 12 năm2015 là một nội dung hội nhập quan trọng nhất. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấusự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á với 10 quốc gia,dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động, thunhập bình quân đầu người hơn 4500 USD/người/năm sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thứcđối với các DN Việt Nam nói chung, các DN của tỉnh Quảng Nam nói riêng.Xét về cơ hội, các DN Việt Nam và các DN của tỉnh Quảng Nam sẽ được mộtthị trường hàng hoá và dịch vụ rộng lớn hơn; đât nước Việt Nam cũng sẽ có cơ hội thuhút vốn đầu tư nước ngoài nhiêu hơn, từ các nước có nền kinh tế phát triển cao hơn nhưSingapore, Indonesia và nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của ViệtNam; các DN Việt Nam sẽ có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, gópphần gia tăng năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, song song với những cơ hội là những tháchthức không nhỏ do hầu hết các DN Việt Nam không chỉ nhỏ bé về quy mô mà còn yếu vềcông nghệ. AEC bắt đầu có hiệu lực, các DN Việt Nam và các DN của tỉnh QuảngNam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu từASEAN, đầu tư của các nước ASEAN. Một số ngành sẽ phải thu hẹp sản xuất, thậm chíđóng cửa nếu không có sự chuẩn bị ngay bây giờ.Trong bối cảnh đó việc đề xuất các giải pháp nhằm giúp các DN Việt Nam và cácDN của tỉnh Quảng Nam đón lấy những cơ hội và tránh được những thách thức một cáchvững chắc trong nền kinh tế Đông Nam Á là một yêu cầu cấp thiết.1ThS, NCS Khoa Kinh tế, trường Đại học Quảng Nam.9VÕ THIỆN CHÍN2. Nội dung2.1. Vài nét về Cộng đồng kinh tế ASEANCuối năm 2015, AEC chính thức ra đời với mong muốn phát triển ASEAN trở thànhmột khu vực cạnh tranh, ổn định, thịnh vượng với sự phát triển kinh tế công bằng, giảmđói nghèo và phân hóa kinh tế - xã hội. AEC sẽ cùng với Cộng đồng an ninh - chính trịASEAN (APSC) và Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC) làm nên ba trụ cột củaCộng đồng ASEAN. Trong đó, AEC là một trụ cột quan trọng trong Cộng đồng ASEAN.Mục đích của việc hình thành AEC là: Tăng cường khả năng cạnh tranh củaASEAN; Cải thiện môi trường đầu tư ở ASEAN; Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa cácnước thành viên và đạt được sự hội nhập kinh tế sâu hơn trong khu vực.Mục tiêu của việc thành lập AEC là thực hiện bốn trụ cột sau đây:Thứ nhất: Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhấtỞ trụ cột này, các nước ASEAN chú trọng tự do hóa ba lĩnh vực lớn là: (1) Tự dohoá thương mại hàng hoá; (2) tự do hoá thương mại dịch vụ; (3) tự do hoá đầu tư, tàichính và lao động. Theo đó, trong thời gian tới, để tự do hóa thương mại hàng hóa, cácthành viên ASEAN sẽ tham gia lộ trình cắt giảm thuế; cải cách hải quan và các biện pháptạo thuận lợi thương mại khác. Hướng tới tự do hóa thương mại dịch vụ, các nướcASEAN sẽ tiến hành đàm phán 11 gói cam kết cho đến cuối năm 2015. Các lĩnh vực dịchvụ được ASEAN ưu tiên tự do hoá gồm: ASEAN điện tử (e-ASEAN), y tế, logistics, hàngkhông và du lịch. Cho đến nay, các nước ASEAN đã đạt được 8 gói cam kết về dịch vụ, 5gói cam kết dịch vụ tài chính và 7 gói dịch vụ vận tải đường hàng không. Trong lĩnh vựctự do hóa đầu tư, tài chính và lao động, ASEAN chú trọng thúc đẩy đầu tư nội khối thôngqua Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu là tạo ra một cơ chế đầu tưtự do, mở cửa trong ASEAN được thực hiện thông qua từng bước tự do hóa đầu tư; tăngcường bảo vệ nhà đầu tư của các nước thành viên và các khoản đầu tư của họ; cải thiệntính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEANCÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP TỈNHQUẢNG NAM TRƯỚC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCKHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEANVõ Thiện Chín1Tóm tắt: Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEANEconomic Community) chính thức được thành lập, đây là một bước ngoặt đánh dấu sự hộinhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á. Báo cáo khoa học nàysẽ giới thiệu vài nét về AEC; phân tích những cơ hội lớn như mở rộng thị trường, nângcao năng lực cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,…cho các doanh nghiệp (DN)nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng khi tham gia vào AEC. Đồng thời, các DNphải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi gia nhập vào AEC như: Sự cạnh tranhvề hàng hóa, dịch vụ; sự di chuyển lao động chất lượng cao; về cải cách thể chế, tái cơcấu kinh tế và thách thức đối với đầu tư phát triển sản xuất. Qua đó, tác giả sẽ gợi ýnhững giải pháp để cơ quan nhà nước và các DN Việt Nam, các DN tỉnh Quảng Namtham khảo cho quá trình hội nhập AEC đạt hiệu quả tốt hơn.Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN, AEC, doanh nghiệp, Quảng Nam, Việt Nam1. Mở đầuHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang trên đà hội nhập mạnh mẽ, và đãthành lập Cộng đồng ASEAN, trong đó việc thành lập AEC vào ngày 31 tháng 12 năm2015 là một nội dung hội nhập quan trọng nhất. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấusự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á với 10 quốc gia,dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động, thunhập bình quân đầu người hơn 4500 USD/người/năm sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thứcđối với các DN Việt Nam nói chung, các DN của tỉnh Quảng Nam nói riêng.Xét về cơ hội, các DN Việt Nam và các DN của tỉnh Quảng Nam sẽ được mộtthị trường hàng hoá và dịch vụ rộng lớn hơn; đât nước Việt Nam cũng sẽ có cơ hội thuhút vốn đầu tư nước ngoài nhiêu hơn, từ các nước có nền kinh tế phát triển cao hơn nhưSingapore, Indonesia và nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của ViệtNam; các DN Việt Nam sẽ có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, gópphần gia tăng năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, song song với những cơ hội là những tháchthức không nhỏ do hầu hết các DN Việt Nam không chỉ nhỏ bé về quy mô mà còn yếu vềcông nghệ. AEC bắt đầu có hiệu lực, các DN Việt Nam và các DN của tỉnh QuảngNam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu từASEAN, đầu tư của các nước ASEAN. Một số ngành sẽ phải thu hẹp sản xuất, thậm chíđóng cửa nếu không có sự chuẩn bị ngay bây giờ.Trong bối cảnh đó việc đề xuất các giải pháp nhằm giúp các DN Việt Nam và cácDN của tỉnh Quảng Nam đón lấy những cơ hội và tránh được những thách thức một cáchvững chắc trong nền kinh tế Đông Nam Á là một yêu cầu cấp thiết.1ThS, NCS Khoa Kinh tế, trường Đại học Quảng Nam.9VÕ THIỆN CHÍN2. Nội dung2.1. Vài nét về Cộng đồng kinh tế ASEANCuối năm 2015, AEC chính thức ra đời với mong muốn phát triển ASEAN trở thànhmột khu vực cạnh tranh, ổn định, thịnh vượng với sự phát triển kinh tế công bằng, giảmđói nghèo và phân hóa kinh tế - xã hội. AEC sẽ cùng với Cộng đồng an ninh - chính trịASEAN (APSC) và Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC) làm nên ba trụ cột củaCộng đồng ASEAN. Trong đó, AEC là một trụ cột quan trọng trong Cộng đồng ASEAN.Mục đích của việc hình thành AEC là: Tăng cường khả năng cạnh tranh củaASEAN; Cải thiện môi trường đầu tư ở ASEAN; Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa cácnước thành viên và đạt được sự hội nhập kinh tế sâu hơn trong khu vực.Mục tiêu của việc thành lập AEC là thực hiện bốn trụ cột sau đây:Thứ nhất: Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhấtỞ trụ cột này, các nước ASEAN chú trọng tự do hóa ba lĩnh vực lớn là: (1) Tự dohoá thương mại hàng hoá; (2) tự do hoá thương mại dịch vụ; (3) tự do hoá đầu tư, tàichính và lao động. Theo đó, trong thời gian tới, để tự do hóa thương mại hàng hóa, cácthành viên ASEAN sẽ tham gia lộ trình cắt giảm thuế; cải cách hải quan và các biện pháptạo thuận lợi thương mại khác. Hướng tới tự do hóa thương mại dịch vụ, các nướcASEAN sẽ tiến hành đàm phán 11 gói cam kết cho đến cuối năm 2015. Các lĩnh vực dịchvụ được ASEAN ưu tiên tự do hoá gồm: ASEAN điện tử (e-ASEAN), y tế, logistics, hàngkhông và du lịch. Cho đến nay, các nước ASEAN đã đạt được 8 gói cam kết về dịch vụ, 5gói cam kết dịch vụ tài chính và 7 gói dịch vụ vận tải đường hàng không. Trong lĩnh vựctự do hóa đầu tư, tài chính và lao động, ASEAN chú trọng thúc đẩy đầu tư nội khối thôngqua Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu là tạo ra một cơ chế đầu tưtự do, mở cửa trong ASEAN được thực hiện thông qua từng bước tự do hóa đầu tư; tăngcường bảo vệ nhà đầu tư của các nước thành viên và các khoản đầu tư của họ; cải thiệntính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu Cơ hội khi gia nhập AEC Cơ hội thu hút các nguồn đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 358 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 228 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 216 0 0 -
97 trang 169 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 141 0 0 -
17 trang 129 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
26 trang 116 0 0
-
95 trang 106 0 0
-
17 trang 103 0 0