
Các hiệp sĩ Teuton (Teutonic Knight)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,013.24 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ lược Các hiệp sĩ Teuton là những hiệp sĩ người Đức theo đạo Thiên Chúa vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, Palestine (ngày nay thì nó thuộc Israel). Trong suốt thời Trung Cổ họ là những chiến binh thánh chiến với chiếc áo choàng màu trắng có in hình cây thánh giá màu đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiệp sĩ Teuton (Teutonic Knight) Các hiệp sĩ Teuton (Teutonic Knight)Sơ lượcCác hiệp sĩ Teuton là những hiệp sĩ người Đức theo đạo Thiên Chúa vào cuối thế kỷ 12 ởAcre, Palestine (ngày nay thì nó thuộc Israel). Trong suốt thời Trung Cổ họ là nhữngchiến binh thánh chiến với chiếc áo choàng màu trắng có in hình cây thánh giá màu đen.Họ đóng một vai trò quan trọng ở Trung Đông, thu thuế cảng ở Acre. Sau khi quân ThậpTự của người Thiên Chúa bị đánh bại, họ chuyển đến Transylvania năm 1211 để giúpphòng thủ Hungary trước các đợt tấn công của người Thổ. Tuy nhiên họ phải rời khỏiHungary năm 1225 vì bị quy kết là xâm phạm chủ quyền của Hungary.Năm 1226, người đứng đầu các hiệp sĩ Teuton là Hermann von Salza và Công tướcKonrad I tham gia cuộc xâm lược vương quốc Prussia. Các hiệp sĩ đã mất đi mục đíchchính ở châu Âu sau khi quốc gia láng giềng là Lithuania chấp nhận đạo Thiên Chúa. Họtiến hành các chiến dịch quân sự chống lại các quốc gia láng giềng như Ba Lan, Lithuniavà Novgorod (một phần của nước Nga ngày nay). Teuton có một nền kinh tế hùng mạnh,họ thuê lính đánh thuê trên toàn cõi châu Âu và là lực lượng hải quân thống trị biểnBaltic.Năm 1410, liên quân Ba Lan-Lithunia đánh bại quân Teuton tại trận Grunwald(Tannenberg), đồng thời tiêu diệt được sức mạnh quân sự của Teuton. Đến năm 1525,thống lĩnh Albert đầu hàng Lithunia và được phong làm Công tước Prussia. Các thốnglĩnh khác tiếp tục nắm quyền thống trị nước Đức cho đến năm 1809 khi Napoleon ra lệnhgiải tán Hội. Tuy nhiên Hội vẫn tồn tại qua Thế Chiến Thứ Nhất và được dẫn dắt bởiHabsburgs. Ngày nay Hội hoạt động chủ yếu vì các mục đích từ thiện ở Trung Âu.Sự Thành LậpNăm 1143 Giáo hoàng Celestine II ra lệnh cho các hiệp sĩ quản lý các tu viện ởJerusalem, dung hòa mối quan hệ giữa các hiệp sĩ thánh chiến và vô số người hànhhương, những người không có chung tiếng nói. Tuy nhiên Giáo hoàng cũng ra lệnh rằngcác trưởng tu viện nên là người Đức. Nhờ đó các tổ chức tôn giáo của người Đức pháttriển mạnh trong suốt thế kỷ 12 ở Palestine.Sau khi Jerusalem thất thủ năm 1187, các lái buôn ở Lübeck và Bremen đã đề nghị thànhlập một tổ chức cứu tế trong thời gian diễn ra cuộc vây hãm Acre năm 1190. Năm 1192Giáo hoàng Celestine III công nhận Hội. Dựa trên các Hiệp Sĩ Đền Thánh, Hội dần trởthành một tổ chức quân sự với sự chỉ huy của các thống lĩnh, tiến hành thánh chiến theolệnh của Giáo hoàng và bảo vệ vùng đất thánh khỏi quân Hồi Giáo Saracen. Dưới thờithống lĩnh Hermann von Salza (1209-1239) thì các hoạt động của Hội không còn là giúpđỡ người hành hương nữa mà là một thế lực quân sự.Từ Acre, các hiệp sĩ giành được Montfort (Starkenberg), ở phía đông bắc Acre năm 1220.Lâu đài này án ngữ con đường giữa Jerusalem và Địa Trung Hải. Năm 1271 quân Hồigiáo giành lại quyền kiểm soát Montfort. Hội cũng có một lâu đài ở Tarsus. Hội nhận sựtrợ giúp từ Đế Quốc La Mã Thần Thánh (ngày nay là Đức và Ý), Hy Lạp, Palestine.Hoàng đế Frederick II phong cho người bạn thân của mình là Hermann von Salza làmhoàng thân, cho phép ông có quyền đàm phán với các hoàng thân khác có thâm niên hơnmột cách ngang bằng. Khi Frederick II lên ngôi vua của Jerusalem năm 1225, các hiệp sĩTeuton đã hộ tống ông ở nhà thờ Thánh Sepulchre; von Salza đã đọc bản tuyên bố củahoàng đế bằng cả hai thứ tiếng Pháp và Đức. Tuy nhiên các hiệp sĩ Teuton không bao giờcó được ảnh hưởng ở Outremer (vùng lãnh thổ được thiết lập sau cuộc Thập Tự Chinhthứ nhất) như các hiệp sĩ Đền Thánh và Hospitaller.Năm 1211, vua Andrew II của Hungary chấp thuận sự phục vụ của họ và ban cho họvùng đất Burzenland ở Transylvania. Andrew gặp rắc rối trong việc thỏa thuận hôn nhângiữa con gái ông ta và con trai của Hermann, lãnh chúa của Thuringia, người mà chư hầucủa ông ta bao gồm cả gia đình Hermann von Salza. Dưới sự chỉ huy của Theoderich,Hội đã phòng thủ Hungary trước sự tấn công của người láng giềng Cumans và cho ngườiĐức mới đến định cư ở giữa những người Đức gốc sống ở Transylvania (tứcTransylvania Saxons) từ lâu. Năm 1224 các hiệp sĩ thỉnh cầu Giáo hoàng Honorius IIIcho phép họ được đặt dưới sự chỉ huy của giáo hội thay vì vua Hungary. Tức giận và losợ trước sự lớn mạnh của các hiệp sĩ, Andrew đã trục xuất họ khỏi Hungary, mặc dù vậynhững người di dân mới đến vẫn được phép ở lại.PrussiaNăm 1226, Konrad I, bá tước của Masovia ở miền tây-trung Ba Lan kêu gọi các Hiệp sĩbảo vệ lãnh thổ của ông ta và chinh phạt những kẻ tà đạo Prussia, ông ta cho phép cácHiệp sĩ sử dụng vùng đất Chelmno để làm bàn đạp cho chiến dịch. Đây là thời điểm đểmở rộng ảnh hưởng cuộc thập tự chinh về phía tây châu Âu. Hermann von Salza xemPrussia như là nơi thích hợp để huấn luyện chiến tranh cho các hiệp sĩ của mình chống lạiquân Hồi Giáo ở vùng đất thánh. Hoàng đế Frederick II trao cho Hội đặc quyền chinhphạt và chiếm đóng Prussia, bao gồm cả Chelmno, dưới danh nghĩa giáo hoàng. Năm1235, các hiệp sĩ Teuton hợp nhất với Dobrzyń, một tổ chức nhỏ do Konrad thành lậptrước đó.Cuộc chinh phục Prussia diễn ra đẫm máu trong hơn 50 năm. Những người dân Prussiakhông chịu cải đạo đều bị nô dịch, giết chết hay lưu đày. Cuộc chiến giữa các Hiệp sĩ vàPrussia rất tàn bạo. Biên niên sử Prussia ghi lại “những người bị bắt bị nướng chín nhưhạt dẻ, ngay trước các đền thờ địa phương”. Những người Prussia theo đạo Thiên Chúađược đối xử như những người di dân từ Đế Chế. Việc cải đạo lúc đầu chỉ là hình thức,thỉnh thoảng nó còn không cần có lễ rửa tội.Hội cai trị Prussia dưới danh nghĩa giáo hoàng và Đế Quốc La Mã Thần Thánh, giốngnhư các hiệp sĩ Hospitaller ở Rhodes và sau đó là Malta.Để khắc phục những thiệt hại trong dịch bệnh và bù đắp số dân bị chết, Hội khuyến khíchdân nhập cư đến từ Đức trong Đế Quốc La Mã Thần Thánh (hầu hết là người Đức, Bỉ, HàLan và Ba Lan). Dân nhập cư bao gồm cả quý tộc, dân thành thị và nông dân, kể cảnhững người Prussia đã bị đồng hóa. Dân nhập cư xây dựng các thị trấn và thành phố trênnền cũ của người Prussi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiệp sĩ Teuton (Teutonic Knight) Các hiệp sĩ Teuton (Teutonic Knight)Sơ lượcCác hiệp sĩ Teuton là những hiệp sĩ người Đức theo đạo Thiên Chúa vào cuối thế kỷ 12 ởAcre, Palestine (ngày nay thì nó thuộc Israel). Trong suốt thời Trung Cổ họ là nhữngchiến binh thánh chiến với chiếc áo choàng màu trắng có in hình cây thánh giá màu đen.Họ đóng một vai trò quan trọng ở Trung Đông, thu thuế cảng ở Acre. Sau khi quân ThậpTự của người Thiên Chúa bị đánh bại, họ chuyển đến Transylvania năm 1211 để giúpphòng thủ Hungary trước các đợt tấn công của người Thổ. Tuy nhiên họ phải rời khỏiHungary năm 1225 vì bị quy kết là xâm phạm chủ quyền của Hungary.Năm 1226, người đứng đầu các hiệp sĩ Teuton là Hermann von Salza và Công tướcKonrad I tham gia cuộc xâm lược vương quốc Prussia. Các hiệp sĩ đã mất đi mục đíchchính ở châu Âu sau khi quốc gia láng giềng là Lithuania chấp nhận đạo Thiên Chúa. Họtiến hành các chiến dịch quân sự chống lại các quốc gia láng giềng như Ba Lan, Lithuniavà Novgorod (một phần của nước Nga ngày nay). Teuton có một nền kinh tế hùng mạnh,họ thuê lính đánh thuê trên toàn cõi châu Âu và là lực lượng hải quân thống trị biểnBaltic.Năm 1410, liên quân Ba Lan-Lithunia đánh bại quân Teuton tại trận Grunwald(Tannenberg), đồng thời tiêu diệt được sức mạnh quân sự của Teuton. Đến năm 1525,thống lĩnh Albert đầu hàng Lithunia và được phong làm Công tước Prussia. Các thốnglĩnh khác tiếp tục nắm quyền thống trị nước Đức cho đến năm 1809 khi Napoleon ra lệnhgiải tán Hội. Tuy nhiên Hội vẫn tồn tại qua Thế Chiến Thứ Nhất và được dẫn dắt bởiHabsburgs. Ngày nay Hội hoạt động chủ yếu vì các mục đích từ thiện ở Trung Âu.Sự Thành LậpNăm 1143 Giáo hoàng Celestine II ra lệnh cho các hiệp sĩ quản lý các tu viện ởJerusalem, dung hòa mối quan hệ giữa các hiệp sĩ thánh chiến và vô số người hànhhương, những người không có chung tiếng nói. Tuy nhiên Giáo hoàng cũng ra lệnh rằngcác trưởng tu viện nên là người Đức. Nhờ đó các tổ chức tôn giáo của người Đức pháttriển mạnh trong suốt thế kỷ 12 ở Palestine.Sau khi Jerusalem thất thủ năm 1187, các lái buôn ở Lübeck và Bremen đã đề nghị thànhlập một tổ chức cứu tế trong thời gian diễn ra cuộc vây hãm Acre năm 1190. Năm 1192Giáo hoàng Celestine III công nhận Hội. Dựa trên các Hiệp Sĩ Đền Thánh, Hội dần trởthành một tổ chức quân sự với sự chỉ huy của các thống lĩnh, tiến hành thánh chiến theolệnh của Giáo hoàng và bảo vệ vùng đất thánh khỏi quân Hồi Giáo Saracen. Dưới thờithống lĩnh Hermann von Salza (1209-1239) thì các hoạt động của Hội không còn là giúpđỡ người hành hương nữa mà là một thế lực quân sự.Từ Acre, các hiệp sĩ giành được Montfort (Starkenberg), ở phía đông bắc Acre năm 1220.Lâu đài này án ngữ con đường giữa Jerusalem và Địa Trung Hải. Năm 1271 quân Hồigiáo giành lại quyền kiểm soát Montfort. Hội cũng có một lâu đài ở Tarsus. Hội nhận sựtrợ giúp từ Đế Quốc La Mã Thần Thánh (ngày nay là Đức và Ý), Hy Lạp, Palestine.Hoàng đế Frederick II phong cho người bạn thân của mình là Hermann von Salza làmhoàng thân, cho phép ông có quyền đàm phán với các hoàng thân khác có thâm niên hơnmột cách ngang bằng. Khi Frederick II lên ngôi vua của Jerusalem năm 1225, các hiệp sĩTeuton đã hộ tống ông ở nhà thờ Thánh Sepulchre; von Salza đã đọc bản tuyên bố củahoàng đế bằng cả hai thứ tiếng Pháp và Đức. Tuy nhiên các hiệp sĩ Teuton không bao giờcó được ảnh hưởng ở Outremer (vùng lãnh thổ được thiết lập sau cuộc Thập Tự Chinhthứ nhất) như các hiệp sĩ Đền Thánh và Hospitaller.Năm 1211, vua Andrew II của Hungary chấp thuận sự phục vụ của họ và ban cho họvùng đất Burzenland ở Transylvania. Andrew gặp rắc rối trong việc thỏa thuận hôn nhângiữa con gái ông ta và con trai của Hermann, lãnh chúa của Thuringia, người mà chư hầucủa ông ta bao gồm cả gia đình Hermann von Salza. Dưới sự chỉ huy của Theoderich,Hội đã phòng thủ Hungary trước sự tấn công của người láng giềng Cumans và cho ngườiĐức mới đến định cư ở giữa những người Đức gốc sống ở Transylvania (tứcTransylvania Saxons) từ lâu. Năm 1224 các hiệp sĩ thỉnh cầu Giáo hoàng Honorius IIIcho phép họ được đặt dưới sự chỉ huy của giáo hội thay vì vua Hungary. Tức giận và losợ trước sự lớn mạnh của các hiệp sĩ, Andrew đã trục xuất họ khỏi Hungary, mặc dù vậynhững người di dân mới đến vẫn được phép ở lại.PrussiaNăm 1226, Konrad I, bá tước của Masovia ở miền tây-trung Ba Lan kêu gọi các Hiệp sĩbảo vệ lãnh thổ của ông ta và chinh phạt những kẻ tà đạo Prussia, ông ta cho phép cácHiệp sĩ sử dụng vùng đất Chelmno để làm bàn đạp cho chiến dịch. Đây là thời điểm đểmở rộng ảnh hưởng cuộc thập tự chinh về phía tây châu Âu. Hermann von Salza xemPrussia như là nơi thích hợp để huấn luyện chiến tranh cho các hiệp sĩ của mình chống lạiquân Hồi Giáo ở vùng đất thánh. Hoàng đế Frederick II trao cho Hội đặc quyền chinhphạt và chiếm đóng Prussia, bao gồm cả Chelmno, dưới danh nghĩa giáo hoàng. Năm1235, các hiệp sĩ Teuton hợp nhất với Dobrzyń, một tổ chức nhỏ do Konrad thành lậptrước đó.Cuộc chinh phục Prussia diễn ra đẫm máu trong hơn 50 năm. Những người dân Prussiakhông chịu cải đạo đều bị nô dịch, giết chết hay lưu đày. Cuộc chiến giữa các Hiệp sĩ vàPrussia rất tàn bạo. Biên niên sử Prussia ghi lại “những người bị bắt bị nướng chín nhưhạt dẻ, ngay trước các đền thờ địa phương”. Những người Prussia theo đạo Thiên Chúađược đối xử như những người di dân từ Đế Chế. Việc cải đạo lúc đầu chỉ là hình thức,thỉnh thoảng nó còn không cần có lễ rửa tội.Hội cai trị Prussia dưới danh nghĩa giáo hoàng và Đế Quốc La Mã Thần Thánh, giốngnhư các hiệp sĩ Hospitaller ở Rhodes và sau đó là Malta.Để khắc phục những thiệt hại trong dịch bệnh và bù đắp số dân bị chết, Hội khuyến khíchdân nhập cư đến từ Đức trong Đế Quốc La Mã Thần Thánh (hầu hết là người Đức, Bỉ, HàLan và Ba Lan). Dân nhập cư bao gồm cả quý tộc, dân thành thị và nông dân, kể cảnhững người Prussia đã bị đồng hóa. Dân nhập cư xây dựng các thị trấn và thành phố trênnền cũ của người Prussi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử văn hóa nhật bảnTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 77 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 58 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 56 0 0 -
86 trang 56 0 0
-
10 trang 54 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 47 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 41 0 0 -
24 trang 41 1 0
-
250 trang 40 1 0
-
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 38 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 38 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 37 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 36 0 0 -
27 trang 36 0 0
-
20 trang 36 0 0