Các học thuyết cơ bản về Thương mại quốc tế
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 376.00 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này cung cấp các học thuyết cơ bản về thương mại quốc tế, với mỗi lý thuyết giúp bạn nắm vững nội dung cơ bản của thương mại quốc tế và vận dụng những lý thuyết này để liên hệ vào thực tế hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các học thuyết cơ bản về Thương mại quốc tếII. Các học thuyết cơ bản về thương mại quốc tếVới mỗi lý thuyết, yêu cầu các bạn cần nắm vững những điểm sau:- Những nội dung cơ bản: lợi ích của thương mại quốc tế (nguồn gốc của lợi nhuận và các nhân tố quyếtđịnh lợi thế trong ngoại thương...), các quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế như thế nào, vai trò củaNhà nước.- Những giả thuyết, nêu ví dụ và mô hình- Nhận xét ưu và nhược điểm, gắn với bối cảnh ra đời của lý thuyết đó- Vận dụng những lý thuyết này để liên hệ vào thực tế hiện nay, chẳng hạn khi các bạn đọc một bài báophân tích, chúng ta có thể nhận xét quan điểm của tác giả là chịu ảnh hưởng của lý thuyết nào?1.Chủnghĩatrọngthương(thếkỷXVI)Nhắc lại những nội dung cơ bảnHoàn cảnh ra đờiChủ nghĩa Trọng thương được hình thành ở Châu Âu vào thế kỷ XVI và phát triển đến giữathế kỷ 18 (thời kỳ tiền TBCN).Các học giả tiêu biểuNgười Pháp: Jean Bordin, Melon, Jully, Colbert (Bộ trưởng Tài chính Pháp trong suốt 22năm)Người Anh: Thomax Mun, James Stewart, Josias Chhild...Những nội dung chính- Đề cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Nhà nướcnào càng nhiều tiền thì càng giàu có.CNTT coi của cải là phương tiện quan trọng tuyệt đối để giành lấy quyền lực, quyền lực là để tích lũycủa cải. Của cải và quyền lực được củng cố tốt nhất bằng cách tăng XK, tích lũy kim loại quý. Trong bốicảnh châu Âu từ thế kỷ XV-XVIII, vàng và bạc được sử dụng với tư cách là tiền tệ và tạo nên của cải củacác quốc gia phong kiến châu Âu. Vàng bạc có vai trò rất quan trọng trong các cuộc chiến tranh, đảm bảotrả lương cho quân đội, trả nợ cho các nước trong liên minh. Chỉ một số ít nước có mỏ vàng bạc (khai thácthuộc địa – Tây Ban Nha), vì vậy các nước còn lại ra sức tăng lượng vàng bạc kim loại quý của mình bằngnhiều con đường như: thương mại, VD: Anh quốc với công ty Đông Ấn, thậm chí cà cướp biển và buônbán chợ đen. 1- Họ đặc biệt coi trọng các hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương.CNTT cho rằng chỉ có hoạt động Ngoại thương mới là nguồn gốc thực sự của của cảivì nó làm tăng thêm khối lượng tiền tệ. Theo CNTT, khi tham gia vào thương mại quốc tế,muốn có nhiều tiền thì phải thực hiện xuất siêu, phải đạt được thặng dư mậu dịch, nhất làvới các nước thuộc địa:Các chính sách áp dụng+ Chính sách với thuộc địa: ⋅ Các nước tư bản giữ độc quyền thương mại trên thị trường các nước thuộc ₫ịa và ngăn cản các nước thuộc địa sản xuất. ⋅ Các nước thuộc địa xuất khẩu nguyên liệu thô với giá thấp và nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn.+ Đạt được thặng dư mậu dịch bằng cách: ⋅ Tăng số lượng hàng hoá xuất khẩu, ⋅ Xuất khẩu hàng hoá có giá trị cao ưu tiên hơn hàng hoá có giá trị thấp. Thế kỷ XVI chứng kiến sự khuyến khích xuất khẩu len ở Anh. Đến thế kỷ XVII, Thomas Mun, làm việc cho Công ty Đông Ấn, cho rằng nên khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm chế biến vì chúng tạo ra giá trị cao, cấm xuất khẩu hàng sơ chế. ⋅ CNTT không khuyến khích xuất khẩu nguyên liệu mà sử dụng nguyên liệu để sản xuất trong nước rồi đem xuất khẩu thành phẩm. ⋅ Nhập khẩu: ưu tiên nhập khẩu nguyên liệu so với thành phẩm. Hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm, nhất là hàng xa xỉ. NK vàng và bạc được chú trọng ⋅ Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình, vì vừa bán được hàng mà còn được cả những món lợi khác như cước vận tải, phí bảo hiểm. ⋅ Buôn bán được thực hiện bởi các công ty độc quyền của Nhà nước, hạn chế hầu hết hoạt động nhập khẩu và nhiều hoạt động xuất khẩu được trợ cấp.- Về lợi nhuận trong thương mại: Họ cho rằng lợi nhuận trong thương mại là kết quảcủa việc trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt.Trong thương mại quốc tế, quốc gia này giàu lên là nhờ sự nghèo đi của các quốc gia khác.Thặng dư của nước này nghĩa là thâm hụt của một nước khác.- CNTT đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Muốn đẩymạnh xuất khẩu, thực hiện xuất siêu thì Nhà nước phải dùng các biện pháp khuyến khíchxuất khẩu, hỗ trợ về mặt tài chính, trợ giá, bù giá cho nhà xuất khẩu. Muốn hạn chế nhập 2khẩu thì nhà nước phải áp dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch. (Colbert là Bộ trưởng Tài chínhPháp trong suốt 22 năm, dưới thời ông Chính phủ Pháp đã can thiệp sâu sắc vào nền kinh tế, áp dụng các chính sáchkhuyến khích XK và hạn chế NK và đã thành công trong việc biến Pháp thành một nước công nghiệp lớn ở châu Âu).Các ưu điểm của CNTT: - Lần đầu tiên trong lịch sử, các hiện tượng kinh tế được giải thích bằng những lý luận. Trước đó, tư tưởng kinh tế chủ yếu được giải thích bằng tôn giáo, kinh nghiệm... - đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế. Quan điểm này có thể được coi là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các học thuyết cơ bản về Thương mại quốc tếII. Các học thuyết cơ bản về thương mại quốc tếVới mỗi lý thuyết, yêu cầu các bạn cần nắm vững những điểm sau:- Những nội dung cơ bản: lợi ích của thương mại quốc tế (nguồn gốc của lợi nhuận và các nhân tố quyếtđịnh lợi thế trong ngoại thương...), các quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế như thế nào, vai trò củaNhà nước.- Những giả thuyết, nêu ví dụ và mô hình- Nhận xét ưu và nhược điểm, gắn với bối cảnh ra đời của lý thuyết đó- Vận dụng những lý thuyết này để liên hệ vào thực tế hiện nay, chẳng hạn khi các bạn đọc một bài báophân tích, chúng ta có thể nhận xét quan điểm của tác giả là chịu ảnh hưởng của lý thuyết nào?1.Chủnghĩatrọngthương(thếkỷXVI)Nhắc lại những nội dung cơ bảnHoàn cảnh ra đờiChủ nghĩa Trọng thương được hình thành ở Châu Âu vào thế kỷ XVI và phát triển đến giữathế kỷ 18 (thời kỳ tiền TBCN).Các học giả tiêu biểuNgười Pháp: Jean Bordin, Melon, Jully, Colbert (Bộ trưởng Tài chính Pháp trong suốt 22năm)Người Anh: Thomax Mun, James Stewart, Josias Chhild...Những nội dung chính- Đề cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Nhà nướcnào càng nhiều tiền thì càng giàu có.CNTT coi của cải là phương tiện quan trọng tuyệt đối để giành lấy quyền lực, quyền lực là để tích lũycủa cải. Của cải và quyền lực được củng cố tốt nhất bằng cách tăng XK, tích lũy kim loại quý. Trong bốicảnh châu Âu từ thế kỷ XV-XVIII, vàng và bạc được sử dụng với tư cách là tiền tệ và tạo nên của cải củacác quốc gia phong kiến châu Âu. Vàng bạc có vai trò rất quan trọng trong các cuộc chiến tranh, đảm bảotrả lương cho quân đội, trả nợ cho các nước trong liên minh. Chỉ một số ít nước có mỏ vàng bạc (khai thácthuộc địa – Tây Ban Nha), vì vậy các nước còn lại ra sức tăng lượng vàng bạc kim loại quý của mình bằngnhiều con đường như: thương mại, VD: Anh quốc với công ty Đông Ấn, thậm chí cà cướp biển và buônbán chợ đen. 1- Họ đặc biệt coi trọng các hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương.CNTT cho rằng chỉ có hoạt động Ngoại thương mới là nguồn gốc thực sự của của cảivì nó làm tăng thêm khối lượng tiền tệ. Theo CNTT, khi tham gia vào thương mại quốc tế,muốn có nhiều tiền thì phải thực hiện xuất siêu, phải đạt được thặng dư mậu dịch, nhất làvới các nước thuộc địa:Các chính sách áp dụng+ Chính sách với thuộc địa: ⋅ Các nước tư bản giữ độc quyền thương mại trên thị trường các nước thuộc ₫ịa và ngăn cản các nước thuộc địa sản xuất. ⋅ Các nước thuộc địa xuất khẩu nguyên liệu thô với giá thấp và nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn.+ Đạt được thặng dư mậu dịch bằng cách: ⋅ Tăng số lượng hàng hoá xuất khẩu, ⋅ Xuất khẩu hàng hoá có giá trị cao ưu tiên hơn hàng hoá có giá trị thấp. Thế kỷ XVI chứng kiến sự khuyến khích xuất khẩu len ở Anh. Đến thế kỷ XVII, Thomas Mun, làm việc cho Công ty Đông Ấn, cho rằng nên khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm chế biến vì chúng tạo ra giá trị cao, cấm xuất khẩu hàng sơ chế. ⋅ CNTT không khuyến khích xuất khẩu nguyên liệu mà sử dụng nguyên liệu để sản xuất trong nước rồi đem xuất khẩu thành phẩm. ⋅ Nhập khẩu: ưu tiên nhập khẩu nguyên liệu so với thành phẩm. Hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm, nhất là hàng xa xỉ. NK vàng và bạc được chú trọng ⋅ Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình, vì vừa bán được hàng mà còn được cả những món lợi khác như cước vận tải, phí bảo hiểm. ⋅ Buôn bán được thực hiện bởi các công ty độc quyền của Nhà nước, hạn chế hầu hết hoạt động nhập khẩu và nhiều hoạt động xuất khẩu được trợ cấp.- Về lợi nhuận trong thương mại: Họ cho rằng lợi nhuận trong thương mại là kết quảcủa việc trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt.Trong thương mại quốc tế, quốc gia này giàu lên là nhờ sự nghèo đi của các quốc gia khác.Thặng dư của nước này nghĩa là thâm hụt của một nước khác.- CNTT đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Muốn đẩymạnh xuất khẩu, thực hiện xuất siêu thì Nhà nước phải dùng các biện pháp khuyến khíchxuất khẩu, hỗ trợ về mặt tài chính, trợ giá, bù giá cho nhà xuất khẩu. Muốn hạn chế nhập 2khẩu thì nhà nước phải áp dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch. (Colbert là Bộ trưởng Tài chínhPháp trong suốt 22 năm, dưới thời ông Chính phủ Pháp đã can thiệp sâu sắc vào nền kinh tế, áp dụng các chính sáchkhuyến khích XK và hạn chế NK và đã thành công trong việc biến Pháp thành một nước công nghiệp lớn ở châu Âu).Các ưu điểm của CNTT: - Lần đầu tiên trong lịch sử, các hiện tượng kinh tế được giải thích bằng những lý luận. Trước đó, tư tưởng kinh tế chủ yếu được giải thích bằng tôn giáo, kinh nghiệm... - đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế. Quan điểm này có thể được coi là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Học thuyết thương mại quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối Tài liệu thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là gìTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 351 1 0 -
71 trang 245 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 217 0 0 -
14 trang 185 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0