Danh mục tài liệu

Các hợp chất isoflavonoid và phenolic phân lập từ rễ cây xạ can (belamcanda chinensis)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước đầu nghiên cứu về thành phần hóa học loài B. chinensis bài báo này sẽ thông báo việc phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hai isoflavone là irisflorentine (1), irilin D (2) và một dẫn xuất stilbene là (trans)-resveratrol (3).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hợp chất isoflavonoid và phenolic phân lập từ rễ cây xạ can (belamcanda chinensis)HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5CÁC HỢP CHẤT ISOFLAVONOID VÀ PHENOLICPHÂN LẬP TỪ RỄ CÂY XẠ CAN (Belamcanda chinensis)HOÀNG LÊ TUẤN ANH, BÙI HỮU TÀI, PHẠM HẢI YẾN,ĐAN THỊ THÚY HẰNG, NGUYỄN THỊ CÚC, DƯƠNG THỊ HẢI YẾN,DƯƠNG THỊ DUNG, NGUYỄN XUÂN NHIỆM, PHAN VĂN KIỆMi n a inh bi n i n nKh a h v C ng ngh iaLÃ VĂN KÍNHi n Kh a h Kỹ h ậng nghi Mi n ai n Kh a hng nghiiaXạ can còn được gọi là rẻ quạt, có tên khoa học là Belamcanda chinensis L. thuộc họ Layơn (Iridaceae). Cây dạng thân cỏ, sống dai, mọc hoang khắp Việt Nam, được trồng làm thuốc vàcảnh. Theo kinh nghiệm dân gian, xạ can thường được dùng làm thuốc kháng khuẩn, tiêu viêm,tiêu đờm, chữa ho, ho gà, viêm họng, khản tiếng, viêm amidan, chữa sốt, thống kinh, bí đại tiểutiện, sưng vú, tắc tia sữa, đau nhức tai, rắn cắn (Đỗ Tất Lợi, 2000). Trên thế giới có rất nhiềunghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này. Thành phần hóa học chủyếu được tìm thấy trong rễ và thân rễ của loài này là các hợp chất thuộc khung triterpenoid,xanthone, chalcone, isoflavonoid và stilbene (Wozniak D. và nnk., 2010). Ở Việt Nam hiện córất ít nghiên cứu về thành phần hóa học của loài B. chinensis.Bước đầu nghiên cứu về thành phần hóa học loài B. chinensis bài báo này sẽ thông báo việcphân lập và xác định cấu trúc hóa học của hai isoflavone là irisflorentine (1), irilin D (2) và mộtdẫn xuất stilbene là (trans)-resveratrol (3).I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu rễ cây xạ can được cung cấp bởi PGS. TS Lã Văn Kính, Viện Khoa học Kỹ thuậtNông nghiệp Miền Nam (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam).ắ kýng (TLC): Thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck1,05715), RP-18 F254s (Merck); các vệt chất được phát hiện dưới đèn tử ngoại ở hai bước sóng254nm và 365nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% phun đều lên bản mỏng, sấykhô rồi hơ nóng từ từ đến khi hiện màu.ắ kýCC): Được tiến hành với chất hấp phụ là silica gel pha thường và pha đảo.Silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,040-0,063mm (230-400 mesh). Silica gel pha đảo có cỡ hạt30-50 m (Fujisilisa Chemical Ltd.).Phổ ng hưởng ừ h nh n (NMR): Đo trên máy Bruker AVANCE 500 tại Viện Hóa học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Mẫu rễ cây Xạ can (B. chinensis) 5,0kg tươi được phơi khô, sấy ở 50oC và được nghiền thànhbột thu được 1,7kg. Ngâm chiết 1,7kg rễ khô đã nghiền thành bột với metanol ba lần, sau đó gộp cácdịch chiết lại loại dung môi dưới áp suất thấp thu được 150g cặn chiết metanol. Cặn metanol đượctạo huyền phù với 2 lít nước cất và chiết lần lượt bằng clorofoc và etyl axetat. Sau khi đuổi dung môidưới áp suất thấp thu được cặn clorofoc (40,0g), etyl axetat (50,0g) và dịch nước.Phân đoạn etyl axetat (50g) được tẩm vào 100g silica gel, cô đuổi dung môi cho đến khi thuđược bột tơi, khô. Tiến hành sắc ký cột nhồi silica gel pha thường cỡ hạt 230-400 mesh (0,040,063mm), rửa giải bằng hệ dung môi clorofoc/metanol với độ phân cực tăng dần (từ 20: 1-0: 1,v/v) thu được 4 phân đoạn chính là F1 (16,0g), F2 (5,5g), F3 (9,5g) và F4 (19,0g).934HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Phân đoạn F1 được đưa lên cột sắc ký pha đảo RP-18 rửa giải với hệ dung môi axeton/nước(3/1, v/v) thu được 2 phân đoạn tương ứng là F1A và F1B. Sau khi tinh chế phân đoạn F1B trêncột sắc ký pha thường với hệ dung môi rửa giải clorofoc/metanol (15/1, v/v) thu được hợp chất1 (12mg).Phân đoạn F2 được hòa tan bằng hỗn hợp clorofoc/methanol, bổ sung silica gel (tỷ lệ 1: 1)rồi tiến hành cất loại dung môi đến khô. Hỗn hợp sau đó được nghiền mịn rồi tiến hành sắc kýtrên cột silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải là clorofoc/metanol (8/1, v/v) thu được 2phân đoạn F2A và F2B tương ứng. Phân đoạn F2B được tinh chế trên cột sắc ký pha thường vớihệ dung môi rửa giải clorofoc/metanol/axit formic (80/10/1, v/v/v) thu được hợp chất 2 (10mg).Phân đoạn F3 tiến hành sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải làCHCl3/MeOH (7: 1) thu được hai phân đoạn F3A va F3B. Phân đoạn F3B được tiếp tục tinh chếtrên cột sắc ký pha thường với hệ dung môi rửa giải clorofoc/metanol/nước (50/10/0,5, v/v/v)thu được hợp chất 3 (8mg).Thông tin về 3 chất phân lập được như sau:Irisflorentine (1): Bột vô định hình, màu vàng; Công thức phân tử C20H18O8 (M = 386);1H-NMR (500 MHz, CDCl3) H (ppm): 7.81 (1H, s, H-2); 6,76 (1H, s, H-2’); 6.65 (1H, s, H-8);6.08 (2H, s, OCH2O); 4.09 (3H, s, 5-OMe); 3.89 (6H, s, 3’-OMe, 5’-OMe); 3.87 (3H, s,4’-OMe); 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) xem bảng 1.Irilin D (2): Bột vô định hình, màu trắng; Công thức phân tử là C16H12O7 (M = 316);H-NMR (500 MHz, CD3OD) H (ppm): 8.07 (1H, s, H-2); 7.04 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-6’); 6,87(1H, dd, J = 8,0; 2,0 Hz, H-6’), 6.84 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5’), 6.46 (1H, s, H-8); 3,89 (3H, s,6-OMe); 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) xem bảng 1.1Resveratrol (3): Bột vô định hình; Công thức phân tử là C14H12O3 (M = 228); 1H-NMR (500MHz, CD3OD) H (ppm): 7,37 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2’’, H-6’’); 6,98 (1H, d, J = 16,5 Hz, H-1);6,82 (1H, d, J = 16,5 Hz, H-2); 6,78 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3’’, H-5’’); 6.46 (2H, d, J = 2.0 Hz,H-2’, H-6’); 6.18 (1H, t, J = 2.0 Hz, H-4’); 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) xem bảng 1.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNHợp chất 1 phân lập được dưới dạng bột vô định hình màu vàng. Phổ 1H-NMR của 1 xuấthiện hai tín hiệu singlet tại H 7,81 và 6,65 đặc trưng cho vị trí H-2 và H-8 của cấu trúcisoflavonoid khi vòng A bị thế tại các vị trí 5, 6 và 7. Tín hiệu của hai proton vòng B cũng códạng singlet có độ chuyển dịch hóa học giống nhau H 6,76 cho thấy vòng này đã bị thế ở ba vịtrí và có cấu trúc đối xứng. Ngoài ra, tín hiệu của hai proton xuất hiện ở H 6,08 (2H, s) đặctrưng cho nhóm dioximethylen (OCH2O) và tín hiệu của bốn nhóm metoxi ở H 3,86 (3H, s),4,08 (3H, s) và 3,98 (6H, s).Phổ 13C-NMR ...

Tài liệu có liên quan: