Các loại hình chuồng trại phát huy chống rét tốt ở các huyện vùng cao núi đá
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với chuồng trình tường: Đây là kiểu chuồng truyền thống rất phổ biến của đồng bào dân tộc Mông, tường được trình bằng đất nện, có bề dày 40cm, cao 2,7 đến 3m. Chuồng kiểu này có cửa vào, lỗ thông thoát khí, cửa thoát chất thải, phía trên có mái che, bảo đảm kín gió tối đa, rất thuận lợi cho áp dụng các biện pháp chống rét cho gia súc – gia cầm như hun trấu, thắp bóng điện. Đối với chuồng đổ bê tông: Đây là kiểu chuồng trại mới đang được áp dụng tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình chuồng trại phát huy chống rét tốt ở các huyện vùng cao núi đá Các loại hình chuồng trại phát huy chống rét tốt ở các huyện vùng cao núi đáĐối với chuồng trình tường: Đây là kiểu chuồngtruyền thống rất phổ biến của đồng bào dân tộcMông, tường được trình bằng đất nện, có bề dày40cm, cao 2,7 đến 3m.Chuồng kiểu này có cửa vào, lỗ thông thoát khí, cửathoát chất thải, phía trên có mái che, bảo đảm kíngió tối đa, rất thuận lợi cho áp dụng các biện phápchống rét cho gia súc – gia cầm như hun trấu, thắpbóng điện.Đối với chuồng đổ bê tông: Đây là kiểu chuồng trạimới đang được áp dụng tại các hộ có điều kiện kinhtế khá trở lên, nền lát gỗ và xây tường bao kiên cố,mái che; ngoài những ưu điểm như kiểu chuồng ởtrêncòn rất thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại,chăm sóc, cách ly phòng ngừa bệnh dịch và bảo vệgia súc (là kiểu chuồng trại quy mô có sự đầu tư lớnvề cơ sở vật chất và số lượng gia súc nếu là bò từ 8đến 10 con trở lên).Đối với kiểu chuồng đóng văng: Vật liệu phổ biếnbằng gỗ, nền sàn lát ván gỗ và cũng có mái che(nhưng cũng có thiết kế khung chuồng bằng bêtông); đây cũng là kiểu chuồng rất phổ biến củađồng bào dân tộc Mông, ngoài những ưu điểm nêutrên, kiểu chuồng này có độ thoáng khí rất phù hợpđối với mật độ đàn gia súc dày; còn có ưu điểm rấtlớn là không bị ảnh hưởng độ lạnh, hơi ẩm của đấtvà gia súc không bị dầm mình trong chất thải,nhưng phải che chắn chuồng trại tốt.Với 3 kiểu chuồng này, có thể áp dụng cho từngvùng, từng điều kiện tự nhiên; đồng thời đã trả lờimột trong những câu hỏi vì sao trong đợt rét kỷ lụcvừa qua lại có sự chênh lệch mức độ thiệt hại giasúc – gia cầm giữa các huyện, xã; các vùng đồngbào dân tộc trong tỉnh, giữa vùng cao và vùng thấp;mà một nghịch lý là các huyện, xã ở vùng thấp xảyra thiệt hại về gia súc bị chết rét nhiều hơn cáchuyện, xã ở vùng núi cao như Đồng Văn, Mèo Vạcvà hiện thực không chỉ xảy ra ở tỉnh ta mà ở rấtnhiều tỉnh của miền Bắc nước ta trong đợt rét vừaqua
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình chuồng trại phát huy chống rét tốt ở các huyện vùng cao núi đá Các loại hình chuồng trại phát huy chống rét tốt ở các huyện vùng cao núi đáĐối với chuồng trình tường: Đây là kiểu chuồngtruyền thống rất phổ biến của đồng bào dân tộcMông, tường được trình bằng đất nện, có bề dày40cm, cao 2,7 đến 3m.Chuồng kiểu này có cửa vào, lỗ thông thoát khí, cửathoát chất thải, phía trên có mái che, bảo đảm kíngió tối đa, rất thuận lợi cho áp dụng các biện phápchống rét cho gia súc – gia cầm như hun trấu, thắpbóng điện.Đối với chuồng đổ bê tông: Đây là kiểu chuồng trạimới đang được áp dụng tại các hộ có điều kiện kinhtế khá trở lên, nền lát gỗ và xây tường bao kiên cố,mái che; ngoài những ưu điểm như kiểu chuồng ởtrêncòn rất thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại,chăm sóc, cách ly phòng ngừa bệnh dịch và bảo vệgia súc (là kiểu chuồng trại quy mô có sự đầu tư lớnvề cơ sở vật chất và số lượng gia súc nếu là bò từ 8đến 10 con trở lên).Đối với kiểu chuồng đóng văng: Vật liệu phổ biếnbằng gỗ, nền sàn lát ván gỗ và cũng có mái che(nhưng cũng có thiết kế khung chuồng bằng bêtông); đây cũng là kiểu chuồng rất phổ biến củađồng bào dân tộc Mông, ngoài những ưu điểm nêutrên, kiểu chuồng này có độ thoáng khí rất phù hợpđối với mật độ đàn gia súc dày; còn có ưu điểm rấtlớn là không bị ảnh hưởng độ lạnh, hơi ẩm của đấtvà gia súc không bị dầm mình trong chất thải,nhưng phải che chắn chuồng trại tốt.Với 3 kiểu chuồng này, có thể áp dụng cho từngvùng, từng điều kiện tự nhiên; đồng thời đã trả lờimột trong những câu hỏi vì sao trong đợt rét kỷ lụcvừa qua lại có sự chênh lệch mức độ thiệt hại giasúc – gia cầm giữa các huyện, xã; các vùng đồngbào dân tộc trong tỉnh, giữa vùng cao và vùng thấp;mà một nghịch lý là các huyện, xã ở vùng thấp xảyra thiệt hại về gia súc bị chết rét nhiều hơn cáchuyện, xã ở vùng núi cao như Đồng Văn, Mèo Vạcvà hiện thực không chỉ xảy ra ở tỉnh ta mà ở rấtnhiều tỉnh của miền Bắc nước ta trong đợt rét vừaqua
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 119 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 70 1 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 48 0 0 -
32 trang 46 0 0
-
5 trang 42 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 40 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 39 0 0