
Các loài sâu hại cây ăn quả
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâu hại cây có múi Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Họ ngài đục lá Phyllocnistida Phân bố và ký chủ:- TQ, ÂĐ, Nepan, Nhật, VN trên tất cả cây có múi, cam trời, liễu. Triệu chứng và tác hại:SN ăn phần diệp lục, để lại biểu bì, tạo đường đục ngoằn ngèo trên lá non, búp non. Làm cho lá bị biến dạng, cong queo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loài sâu hại cây ăn quảSâu hại cây có múiSâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Họ ngài đục lá Phyllocnistidae• Phân bố và ký chủ:- TQ, ÂĐ, Nepan, Nhật, VN trên tất cả cây có múi, cam trời, liễu* Triệu chứng và tác hại:- SN ăn phần diệp lục, để lại biểu bì, tạo đường đục ngoằn ngèo trên lá non, búp non. Làm cho lá bị biến dạng, cong queo.- Gây ảnh hưởng đến quang hợp ánh sáng, giảm năng suất.- Ảnh hưởng thu nhập kinh tế trên quất cảnh• Đặc điểm SH & QLPS:- TT hoạt động về đêm, xu tính ánh sáng đèn yếu. TT. đẻ khoảng 2-10 ngày.- Đẻ trứng / lá non (2-4cm)/chồi non cả mặt trên, mặt dưới lá 2 bên gân chính. Trứng pd. 4-5 ngày- SN 4 tuổi, đục vào lá ăn nhu mô, 12- 13ngày (20ng).- VĐ: 22-26 ng.; 10 lứa/năm- Nhiệt-ẩm độ thích hợp 23-28oC, 80-85%- PS gây hại quanh năm/đợt lộc non.- Bưởi hại nặng > cam > quýt > quất >• Thiên địch:- Ong ký sinh Braconidae, Encyrtidae KS SN và Nhộng. TLKS khoảng 23%• BPPC:- Chăm sóc tốt các đợt lộc- Sử dụng thuốc thấm sâu, nội hấp phun khi lộc mới nhú 1-2cm.- Bảo vệ thiên địchBướm phượng Papilio spp. Họ Papilionidae• Phân bố và ký chủ: Trên hầu hết các nước ĐNÁ. Gây hại trên cam, quýt, bưởi, phật thủ, cam trời.* Triệu chứng và tác hại:- SN gặm ăn lá non, chồi non. SN tuổi lớn ăn lá bánh tẻ, lá già. Mật độ cao, có thể ăn trụi lá, chỉ trơ lại cuống và gân chính.- Tác hại lớn thường xảy ra ở vườn ươm, gốc ghép.• Đặc điểm SH & QLPS:- TT. Vũ hoá vào buổi sáng, giao phối ngay sau vũ hoá, đẻ trứng sau 1-2 ngày.- TT đẻ trứng 8-10h, rải rác trên lá non, búp, chồi non.- Thời gian đẻ trứng 1-2 ngày. KNSS 6-35 quả/cái. Trung bình 23 quả/cái- Trứng pd. 3-4 ngày ở 24-28oC.- SN 5 tuổi, pd 12-19 ngày. Sức ăn 300cm2 lá- Nhộng 8-12 ngày ở 28oC và 13-19 ng. ở 24oC.- TT. Sống 2-7 ngày- VĐ. 28-40 ngày ở 24-28oC- 6 lứa/năm. Phá mạnh Tháng 4-8• Thiên địch:Có 2 loài ong KS, Pteromalus puparum và Brachymeria obseurata.• BPPC: - Thu bắt thủ công trứng, SN, Nhộng trong quá trình chăm sóc.- Phun thuốc vị độc vào lứa 1 (tháng 3) Xén tóc hại cam: Chelidonium argentatum,Nadezhdiella cantori, Anoplophora chinensis• Phân bố và ký chủ: TQ, Hàn quốc, Nhật, Đài loan, Philippine, Indonesia, Malaysia, Myanma, bắc Mỹ và VN.- Gây hại > 100 loại thực vật € 26 họ, 40 chi (cam, quýt, chanh, bưởi, phật thủ, bàng...)* Triệu chứng và tác hại:- Những lỗ đục trên thân chính có đùn phân.- Nếu hại nặng, SN đục ruỗng thân cây, ruỗng cành, làm cho cây còi cọc, ít quả, quả bé, dễ rụng, chín ép … Cây dễ bị đổ khi có gió mạnh.• Đặc điểm SH & QLPS:- TT. Thường xuất hiện vào đầu tháng 4. Rộ nhất vào tháng 5-6, kéo đến tháng 6.- TT giao phối buổi sáng. Trứng đẻ vào trưa - đầu chiều vào nách cành nhỏ 0.5-1cm.- KNSS: 15-200 quả/cái- Trứng pd khoảng 8 ngày- SN. T1 ăn tiện vỏ, sau 1 vòng thì đục vào trong (14- 15 ngày).- Đường đục hình xoắn ốc đi lên. Sau đó lại đục xuống, hoặc chuyển sang cành to để đục.- Nhộng hoá trong cành cấp 2, số ít trong cành cấp 1.- Mỗi năm có 1 lứa.• Thiên địchMột số loài ong ký sinh thuộc họ ong cự Ichneumonidae, tỷ lệ KS thấp.• Biện pháp PC:- Dùng đất sét nhào với thuốc trừ sâu bịt các lỗ đục.- Dùng vợt bắt thủ công khi TT ra rộ.- Cưa, đốn thu gom những cây, cành bị hại đã héo hoặc khô và đốt.Ruồi đục quả Bactrocera (= Dacus) dorsalis, B. cucurbitae. Họ Tephritidae (=Trypetidae)• Phân bố và ký chủ: Chủ yếu ở ĐNÁ trên cam, chanh, quýt, bưởi, ổi, thị, mít, nhãn, vải, hồng bì, … (Là đối tượng KD quốc tế).* Triệu chứng và tác hại: Ruồi đẻ trứng dưới vỏ quả - tạo nên vết châm hơi lõm. Những quả bị hại thường bị rụng sớm, có thể gây thối, ảnh hưởng chất lượng và NSBactrocera (= Dacus) dorsalis• Đặc tính SH & QLPS:- Ruồi thường vũ hoá vào buổi sáng. Đẻ trứng sau vũ hoá 3-7 ngày.- Ruồi dùng ống đẻ trứng chọc thủng vỏ quả, đẻ trứng dưới vỏ phần giáp với thịt quả. KNSS: 10-60 quả/cái. (Loài D. cucurbitae 1000quả)- Tỷ lệ trứng nở - 50%. Trứng pd. 1.5-3.5 ngày.- Giòi non nở ra đục ăn thịt quả, làm thối quả. Khi giòi nở, tại vết đục có ứa dịch quả. TGPD của giòi 8-18 ngày- Nhộng hoá trên mặt đất dưới tầng lá rụng 9-19 ngày.- TT. Sống 20-40 ngày.- 1 lứa sâu biến động khoảng 40-80 ngày- Có khoảng 6-7 lứa/năm- Gây hại nặng vào tháng 9 – 11.- TT thích sinh sống ở những vườn cam xanh tốt.• BPPC:- Dùng bẫy Metil-eugenol + 1-3% Dipterex, 2-3 bẫy/ha. Thay bả mới hàng tuần.- Mật loãng + Dipterex- Quả chín rụng tẩm Dipterex- Thu gom quả rụng tiêu huỷ/rắc thuốc bột trên mặt đất dưới tán cây - diệt nhộng (50g/câyBẫy Metil – Eugenol thu bắt ruồi đục quảCAQSâu hại nhãn vải b ä xÝt nh·n v¶i Tesaratoma papillosa, Drury(Pentatomidae), Mictis longicornis (Westwood) (Coreidae) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loài sâu hại cây ăn quảSâu hại cây có múiSâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Họ ngài đục lá Phyllocnistidae• Phân bố và ký chủ:- TQ, ÂĐ, Nepan, Nhật, VN trên tất cả cây có múi, cam trời, liễu* Triệu chứng và tác hại:- SN ăn phần diệp lục, để lại biểu bì, tạo đường đục ngoằn ngèo trên lá non, búp non. Làm cho lá bị biến dạng, cong queo.- Gây ảnh hưởng đến quang hợp ánh sáng, giảm năng suất.- Ảnh hưởng thu nhập kinh tế trên quất cảnh• Đặc điểm SH & QLPS:- TT hoạt động về đêm, xu tính ánh sáng đèn yếu. TT. đẻ khoảng 2-10 ngày.- Đẻ trứng / lá non (2-4cm)/chồi non cả mặt trên, mặt dưới lá 2 bên gân chính. Trứng pd. 4-5 ngày- SN 4 tuổi, đục vào lá ăn nhu mô, 12- 13ngày (20ng).- VĐ: 22-26 ng.; 10 lứa/năm- Nhiệt-ẩm độ thích hợp 23-28oC, 80-85%- PS gây hại quanh năm/đợt lộc non.- Bưởi hại nặng > cam > quýt > quất >• Thiên địch:- Ong ký sinh Braconidae, Encyrtidae KS SN và Nhộng. TLKS khoảng 23%• BPPC:- Chăm sóc tốt các đợt lộc- Sử dụng thuốc thấm sâu, nội hấp phun khi lộc mới nhú 1-2cm.- Bảo vệ thiên địchBướm phượng Papilio spp. Họ Papilionidae• Phân bố và ký chủ: Trên hầu hết các nước ĐNÁ. Gây hại trên cam, quýt, bưởi, phật thủ, cam trời.* Triệu chứng và tác hại:- SN gặm ăn lá non, chồi non. SN tuổi lớn ăn lá bánh tẻ, lá già. Mật độ cao, có thể ăn trụi lá, chỉ trơ lại cuống và gân chính.- Tác hại lớn thường xảy ra ở vườn ươm, gốc ghép.• Đặc điểm SH & QLPS:- TT. Vũ hoá vào buổi sáng, giao phối ngay sau vũ hoá, đẻ trứng sau 1-2 ngày.- TT đẻ trứng 8-10h, rải rác trên lá non, búp, chồi non.- Thời gian đẻ trứng 1-2 ngày. KNSS 6-35 quả/cái. Trung bình 23 quả/cái- Trứng pd. 3-4 ngày ở 24-28oC.- SN 5 tuổi, pd 12-19 ngày. Sức ăn 300cm2 lá- Nhộng 8-12 ngày ở 28oC và 13-19 ng. ở 24oC.- TT. Sống 2-7 ngày- VĐ. 28-40 ngày ở 24-28oC- 6 lứa/năm. Phá mạnh Tháng 4-8• Thiên địch:Có 2 loài ong KS, Pteromalus puparum và Brachymeria obseurata.• BPPC: - Thu bắt thủ công trứng, SN, Nhộng trong quá trình chăm sóc.- Phun thuốc vị độc vào lứa 1 (tháng 3) Xén tóc hại cam: Chelidonium argentatum,Nadezhdiella cantori, Anoplophora chinensis• Phân bố và ký chủ: TQ, Hàn quốc, Nhật, Đài loan, Philippine, Indonesia, Malaysia, Myanma, bắc Mỹ và VN.- Gây hại > 100 loại thực vật € 26 họ, 40 chi (cam, quýt, chanh, bưởi, phật thủ, bàng...)* Triệu chứng và tác hại:- Những lỗ đục trên thân chính có đùn phân.- Nếu hại nặng, SN đục ruỗng thân cây, ruỗng cành, làm cho cây còi cọc, ít quả, quả bé, dễ rụng, chín ép … Cây dễ bị đổ khi có gió mạnh.• Đặc điểm SH & QLPS:- TT. Thường xuất hiện vào đầu tháng 4. Rộ nhất vào tháng 5-6, kéo đến tháng 6.- TT giao phối buổi sáng. Trứng đẻ vào trưa - đầu chiều vào nách cành nhỏ 0.5-1cm.- KNSS: 15-200 quả/cái- Trứng pd khoảng 8 ngày- SN. T1 ăn tiện vỏ, sau 1 vòng thì đục vào trong (14- 15 ngày).- Đường đục hình xoắn ốc đi lên. Sau đó lại đục xuống, hoặc chuyển sang cành to để đục.- Nhộng hoá trong cành cấp 2, số ít trong cành cấp 1.- Mỗi năm có 1 lứa.• Thiên địchMột số loài ong ký sinh thuộc họ ong cự Ichneumonidae, tỷ lệ KS thấp.• Biện pháp PC:- Dùng đất sét nhào với thuốc trừ sâu bịt các lỗ đục.- Dùng vợt bắt thủ công khi TT ra rộ.- Cưa, đốn thu gom những cây, cành bị hại đã héo hoặc khô và đốt.Ruồi đục quả Bactrocera (= Dacus) dorsalis, B. cucurbitae. Họ Tephritidae (=Trypetidae)• Phân bố và ký chủ: Chủ yếu ở ĐNÁ trên cam, chanh, quýt, bưởi, ổi, thị, mít, nhãn, vải, hồng bì, … (Là đối tượng KD quốc tế).* Triệu chứng và tác hại: Ruồi đẻ trứng dưới vỏ quả - tạo nên vết châm hơi lõm. Những quả bị hại thường bị rụng sớm, có thể gây thối, ảnh hưởng chất lượng và NSBactrocera (= Dacus) dorsalis• Đặc tính SH & QLPS:- Ruồi thường vũ hoá vào buổi sáng. Đẻ trứng sau vũ hoá 3-7 ngày.- Ruồi dùng ống đẻ trứng chọc thủng vỏ quả, đẻ trứng dưới vỏ phần giáp với thịt quả. KNSS: 10-60 quả/cái. (Loài D. cucurbitae 1000quả)- Tỷ lệ trứng nở - 50%. Trứng pd. 1.5-3.5 ngày.- Giòi non nở ra đục ăn thịt quả, làm thối quả. Khi giòi nở, tại vết đục có ứa dịch quả. TGPD của giòi 8-18 ngày- Nhộng hoá trên mặt đất dưới tầng lá rụng 9-19 ngày.- TT. Sống 20-40 ngày.- 1 lứa sâu biến động khoảng 40-80 ngày- Có khoảng 6-7 lứa/năm- Gây hại nặng vào tháng 9 – 11.- TT thích sinh sống ở những vườn cam xanh tốt.• BPPC:- Dùng bẫy Metil-eugenol + 1-3% Dipterex, 2-3 bẫy/ha. Thay bả mới hàng tuần.- Mật loãng + Dipterex- Quả chín rụng tẩm Dipterex- Thu gom quả rụng tiêu huỷ/rắc thuốc bột trên mặt đất dưới tán cây - diệt nhộng (50g/câyBẫy Metil – Eugenol thu bắt ruồi đục quảCAQSâu hại nhãn vải b ä xÝt nh·n v¶i Tesaratoma papillosa, Drury(Pentatomidae), Mictis longicornis (Westwood) (Coreidae) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăm bón chê phẩm sinh học kỹ thuật trồng trọt công nghệ sinh học sâu hại cây cây ăn quảTài liệu có liên quan:
-
68 trang 290 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 271 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM RƠM
8 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 141 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 122 0 0 -
51 trang 121 0 0
-
114 trang 118 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 117 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 115 0 0 -
91 trang 114 0 0
-
77 trang 112 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0