Danh mục tài liệu

Các loại thuốc bổ thận tráng dương dễ kiếm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tắc kè được xem là bổ ngang với nhân sâm; vị mặn, tính ôn, có tác dụng chữa hen Hải mã suyễn, lao phổi, bổ thận, tăng sức tráng dương, cường tinh. mạnh cho Đuôi tắc kè là bộ phận quý nam giới. nhất. Các nghiên cứu cho thấy, đuôi tắc kè chứa nhiều chất béo với một tinh thể đặc biệt chưa rõ hoạt chất. Động vật này cũng có nhiều axit amin, giúp chống mệt mỏi. Thuốc chế từ tắc kè có thể chống vi khuẩn gram dương và gram âm; không gây dị ứng, kích thích sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại thuốc bổ thận tráng dương dễ kiếmCác loại thuốc bổ thậntráng dương dễ kiếm Tắc kè được xem là bổ ngang với nhân sâm; vị mặn, tính ôn, có tác dụng chữa henHải mã suyễn, lao phổi, bổ thận,tăng sức tráng dương, cường tinh.mạnh cho Đuôi tắc kè là bộ phận quýnam giới. nhất.Các nghiên cứu cho thấy, đuôi tắc kèchứa nhiều chất béo với một tinh thể đặcbiệt chưa rõ hoạt chất. Động vật nàycũng có nhiều axit amin, giúp chống mệtmỏi. Thuốc chế từ tắc kè có thể chống vikhuẩn gram dương và gram âm; khônggây dị ứng, kích thích sự tăng trưởng,tăng hồng cầu, tăng huyết sắc tố vàkhông ảnh hưởng tới hệ bạch cầu.Kinh nghiệm dân gian giúp thử để biếttắc kè thật hay dởm: đem nướng vàng tắckè, giã nhỏ, ngậm một ít vào lưỡi, chạymột quãng đường không phải thở mệt thìđó là tắc kè thật.Chế biến và sử dụng: Tắc kè được mổbụng, bỏ hết ruột, dùng que căng haichân trước, 2 chân sau và 1 que xuyênsuốt từ đầu đến đuôi, đem phơi hoặc sấykhô. Đuôi được quấn chặt bằng giấy bảnđể bảo vệ. Khi dùng bỏ mắt, chặt 4 bànchân, sấy thật khô, tán nhỏ viên thànhhoàn hoặc đem ngâm rượu. Mỗi ngàydùng 3-4 g. Trong sinh hoạt tình dục, tắckè giúp kéo dài, chống hoạt tinh vàchống mệt mỏi.Cá ngựaSống chủ yếu ở nước mặn, có đầu giốngđầu ngựa, thân dài 15-20 cm, có khi tới30 cm, có nhiều màu khác nhau nhưngtheo kinh nghiệm dân gian thì trắng vàvàng tốt hơn cả. Ở Trung Quốc, cá ngựađược xem là loại thuốc quý, kích dục chonam giới (bổ thận, tráng dương). Đối vớinữ, nó chữa đau bụng, suy mòn, thiếumáu sau sinh đẻ và có tác dụng đối vớinhững người đẻ khó.Theo y học cổ truyền, cá ngựa tính ôn, vịngọt, không độc, có tác dụng bồi bổ cơthể, dễ dùng. Ngày dùng 4-12 g dướidạng thuốc sắc hoặc bột, chia làm 3 lần,mỗi lần 1-3 g chiêu với rượu.Sau khi bỏ ruột, uốn đuôi cho cong đemphơi hoặc sấy khô, người ta thường buộcthành cặp 2 con, xem đó là một đực vàmột cái; nhưng thực ra là không đúng vìkhông phân biệt được đực hay cái.Cẩu thậnThực chất, cẩu thận là dương vật và tinhhoàn của chó chứ không phải là thận chó.Theo y học cổ truyền, cẩu thận vị mặn,tính đại nhiệt, có tác dụng tráng dươngích khí, dùng cho người liệt dương, ditinh, đau lưng, mỏi gối. Các nghiên cứugần đây còn cho thấy trong cẩu thận cónội tiết tố nam (androsteron), protit vàchất béo... đều là những chất bồi bổ hiệunghiệm cho nam giới.Chế biến và sử dụng: Lấy toàn bộ dươngvật và tinh hoàn chó, đem sấy khô, tánthành bột hoàn thành viên hoặc đemngâm rượu. Mỗi ngày dùng 4-12 g