CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.89 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
* Mục tiêu: Biết các nguyên tắc dạy học và vận dụng tốt các nguyên tắc trong dạy học địa lí. Xác định đúng các nguyên tắc quan trọng nhất và lí giải nguyên nhân. 4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức : Nguyên tắc này chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và sau đó là phương pháp dạy học. - Ngày nay khối lượng tri thức của khoa học địa lý cũng như các ngành khoa học khác tăng lên vô cùng nhanh chóng trong khi thời gian dành cho môn học thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỊA LÍ CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỊA LÍ * Mục tiêu: Biết các nguyên tắc dạy học và vận dụng tốt các nguyên tắc trongdạy học địa lí. Xác định đúng các nguyên tắc quan trọng nhất và lí giảinguyên nhân.4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức : Nguyên tắcnày chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và sau đó là phương pháp dạy học. - Ngày nay khối lượng tri thức của khoa học địa lý cũng như cácngành khoa học khác tăng lên vô cùng nhanh chóng trong khi thời giandành cho môn học thì có hạn. Để giải quyết được mâu thuẫn giữa khốilượng kiến thức địa lý với thời gian dành cho môn địa lý cần phải: + Tinh lọc kiến thức: giảm kiến thức cụ thể, sự kiện, tăng kiến thứclý thuyết. + Trang bị cho học sinh các phương pháp học tập và nghiên cứuđịa lý mới, hiệu quả. - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức còn đòi hỏinội dung của mỗi bài địa lý phải vừa sức tiếp thu của học sinh cả về sốlượng lẫn mức độ. - Không nên bổ sung quá nhiều, cũng không nên đơn giản hoá nộidung sách giáo khoa. - Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu quá dễ hoặc quá khó. - Giáo viên nên lựa chọn kiến thức sao cho vừa phù hợp với đặcđiểm nhận thức của học sinh, vừa phát triển được năng lực trí tuệ. - Làm việc với bản đồ trong dạy - học địa lý là hết sức cần thiết.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn : Tínhhệ thống là một dấu hiệu đặc trưng của tri thức khoa học. - Tính hệ thống của môn học địa lý được phản ánh trong hệ thốngkiến thức, kỹ năng của chương trình và sách giáo khoa địa lý dùng trongnhà trường phổ thông. - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nên hệ thống tri thức địa lý trongnhà trường phổ thông không nhất thiết phải đúng như trình tự của hệthống khoa học địa lý. - Nội dung tri thức địa lý trong nhà trường phổ thông được quyđịnh theo một hệ thống nhất định thì việc dạy học địa lý buộc phải tuântheo nguyên tắc đó. Để đảm bảo nguyên tắc này, trong dạy học địa lí,giáo viên cần: nghiên cứu chương trình, SGK ở lớp đang dạy, lớp trước,lớp sau và các môn học có liên quan. - Việc nắm vững tri thức khoa học cần phải có sự liên hệ với thựctiễn: Mọi khoa học đều là kết quả của nhận thức của con người trongquá trình hoạt động thực tiễn. Đối với môn địa lý, thực tiễn trước hết làđường lối, và các chủ trương chính sách xây dựng đất nước, phát triểnkinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Thực tiễn còn là những diễn biếnxảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội trên thế giới và ở nước ta màchúng ta thu được qua các phương tiện thông tin đại chúng. Nếu khaithác và tích luỹ được nhiều kiến thức thực tiễn thì việc dạy - học địa lýsẽ thuận lợi, sâu sắc và vững chắc hơn nhiều. - Liên hệ dạy học với thực tiễn cần được thực hiện theo 2 chiều:Thực tiễn bổ sung cho nội dung dạy học thêm phong phú. Nội dungđịa lý (kiến thức địa lý) phong phú lại là điều kiện tốt để cho học sinhvận dụng tri thức vào cuộc sống.Muốn vậy, phải rèn luyện, nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết như:kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng quan sát, nhận xét, rút ra quy luật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỊA LÍ CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỊA LÍ * Mục tiêu: Biết các nguyên tắc dạy học và vận dụng tốt các nguyên tắc trongdạy học địa lí. Xác định đúng các nguyên tắc quan trọng nhất và lí giảinguyên nhân.4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức : Nguyên tắcnày chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và sau đó là phương pháp dạy học. - Ngày nay khối lượng tri thức của khoa học địa lý cũng như cácngành khoa học khác tăng lên vô cùng nhanh chóng trong khi thời giandành cho môn học thì có hạn. Để giải quyết được mâu thuẫn giữa khốilượng kiến thức địa lý với thời gian dành cho môn địa lý cần phải: + Tinh lọc kiến thức: giảm kiến thức cụ thể, sự kiện, tăng kiến thứclý thuyết. + Trang bị cho học sinh các phương pháp học tập và nghiên cứuđịa lý mới, hiệu quả. - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức còn đòi hỏinội dung của mỗi bài địa lý phải vừa sức tiếp thu của học sinh cả về sốlượng lẫn mức độ. - Không nên bổ sung quá nhiều, cũng không nên đơn giản hoá nộidung sách giáo khoa. - Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu quá dễ hoặc quá khó. - Giáo viên nên lựa chọn kiến thức sao cho vừa phù hợp với đặcđiểm nhận thức của học sinh, vừa phát triển được năng lực trí tuệ. - Làm việc với bản đồ trong dạy - học địa lý là hết sức cần thiết.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn : Tínhhệ thống là một dấu hiệu đặc trưng của tri thức khoa học. - Tính hệ thống của môn học địa lý được phản ánh trong hệ thốngkiến thức, kỹ năng của chương trình và sách giáo khoa địa lý dùng trongnhà trường phổ thông. - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nên hệ thống tri thức địa lý trongnhà trường phổ thông không nhất thiết phải đúng như trình tự của hệthống khoa học địa lý. - Nội dung tri thức địa lý trong nhà trường phổ thông được quyđịnh theo một hệ thống nhất định thì việc dạy học địa lý buộc phải tuântheo nguyên tắc đó. Để đảm bảo nguyên tắc này, trong dạy học địa lí,giáo viên cần: nghiên cứu chương trình, SGK ở lớp đang dạy, lớp trước,lớp sau và các môn học có liên quan. - Việc nắm vững tri thức khoa học cần phải có sự liên hệ với thựctiễn: Mọi khoa học đều là kết quả của nhận thức của con người trongquá trình hoạt động thực tiễn. Đối với môn địa lý, thực tiễn trước hết làđường lối, và các chủ trương chính sách xây dựng đất nước, phát triểnkinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Thực tiễn còn là những diễn biếnxảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội trên thế giới và ở nước ta màchúng ta thu được qua các phương tiện thông tin đại chúng. Nếu khaithác và tích luỹ được nhiều kiến thức thực tiễn thì việc dạy - học địa lýsẽ thuận lợi, sâu sắc và vững chắc hơn nhiều. - Liên hệ dạy học với thực tiễn cần được thực hiện theo 2 chiều:Thực tiễn bổ sung cho nội dung dạy học thêm phong phú. Nội dungđịa lý (kiến thức địa lý) phong phú lại là điều kiện tốt để cho học sinhvận dụng tri thức vào cuộc sống.Muốn vậy, phải rèn luyện, nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết như:kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng quan sát, nhận xét, rút ra quy luật
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tài liệu cho giáo viên bí quyết sinh hoạt nơi học đường mẹo học tốt Phương pháp học tậpTài liệu có liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 206 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 189 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 131 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
217 trang 103 0 0
-
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 93 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 85 0 0 -
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng trong môi trường kinh doanh
178 trang 74 0 0