Danh mục tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Lịch sử và Địa lí của học sinh tiểu học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Lịch sử và Địa lí của học sinh tiểu học để rút ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Lịch sử và Địa lí của học sinh tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(24), 8-12 ISSN: 2354-0753 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Nguyễn Thị Hồng Chuyên+, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Mỹ Hạnh +Tác giả liên hệ ● Email: chuyennh@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 23/10/2022 History and Geography are compulsory subjects in Vietnam’s primary Accepted: 28/11/2022 education curriculum. However, this subject has received neither adequate Published: 20/12/2022 attention from the teacher nor interest from the learner. This study explores the factors that influence learning attitudes towards History and Geography Keywords among Vietnamese primary school students. The exploratory factor analysis Learning attitude, History method was used, with 19 questions designed and delivered to primary school and Geography subject, students through social channels and with the help of students parents. Based students, primary school on the survey results from 200 students with the support of the SPSS software, the analysis identified five main factors affecting the learning attitudes towards History and Geography of the students: Factor 1 - The impact of surrounding people; factor 2 - Students interest in the subject, factor 3 - teachers’ teaching methods and techniques, factor 4 - Parents’ engagement; and factor 5 - learners beliefs. The results of this study can serve as a reference for researchers in proposing pedagogical measures in teaching the two subjects efficiently.1. Mở đầu Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp tiểu học, môn Lịch sử và Địa lí được xây dựng trên cơsở kế thừa những ưu điểm của chương trình trước đây, tích hợp nội dung lịch sử, địa lí; gắn nội dung giáo dục vớithực tiễn nhằm hình thành cho HS năng lực chung và năng lực chuyên môn của môn Lịch sử và Địa lí (Bộ GD-ĐT,2018). Chương trình cũng kết nối kiến thức, kĩ năng của các môn học và các hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiênvà Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm,… giúp HS vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ năng của nhiềumôn học để giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống phù hợp với lứa tuổi, đáp ứng được yêu cầu phát triểnnăng lực, phẩm chất của HS. Để thực hiện được những mục tiêu đó, HS phải đóng vai trò chủ thể trong hoạt độnghọc tập, vì đây là một quá trình nhận thức đặc biệt. Thái độ học tập của HS có vai trò quan trọng trong việc nâng caohiệu quả học tập, đặc biệt là đối với môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. Thái độ là một trạng thái không thể quan sátđược trực tiếp, nhưng có thể được suy ra từ việc đo lường phản ứng thái độ với đối tượng. Thái độ có cấu trúc gồmba thành phần: tình cảm, nhận thức, hành vi (Mazana et al., 2019; Syyeda, 2016). Tình cảm bao gồm cảm xúc, niềmtin và tầm nhìn của đối tượng (Mazana et al., 2019). Thái độ đề cập đến xu hướng phản ứng tích cực hoặc tiêu cựccủa một người đối với một đối tượng, tình huống, khái niệm hoặc người khác (Sarmah & Puri, 2014). Thái độ có thểthay đổi và phát triển theo thời gian (Syyeda, 2016); và một khi thái độ tích cực được hình thành, nó có thể cải thiệnviệc học của HS (Akinsola & Olowojaiye, 2008). Mặt khác, thái độ tiêu cực cản trở việc học hiệu quả và do đó ảnhhưởng đến kết quả học tập (Joseph, 2013). Vì vậy, thái độ là yếu tố cơ bản không thể bỏ qua đối với nhà sư phạmkhi quan sát người học (Mazana et al., 2019). Từ những quan điểm trên, bài báo nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Lịch sử và Địalí của HS tiểu học để rút ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường tiểuhọc, đáp ứng yêu cầu đổi mới.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tổ chức khảo sát - Đối tượng khảo sát: Phiếu khảo sát được xây dựng và gửi đến cha mẹ, người chăm sóc HS lớp 4, lớp 5 ở tiểuhọc, bao gồm các địa điểm đa dạng về KT-XH với các khu vực thành phố, quận huyện và thị xã nông thôn miền núithông qua ứng dụng Zalo trong khoảng thời gian từ ngày 06/9/2022 đến ngày 29/9/2022. Số lượng ước lượng ngườitham gia khảo sát là 250 người, tỉ lệ phản hồi là 97,2% (243 phản hồi), 43 câu trả lời không hợp lệ do chỉ chọn mộtlựa chọn duy nhất. Tổng số dữ liệu cuối cùng để đưa vào phân tích là 200 (82,3%). Bảng 1 tổn ...

Tài liệu có liên quan: