Danh mục tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực dạy học stem của giáo viên tiểu học - trường hợp nghiên cứu ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 627.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực dạy học STEM của giáo viên tiểu học khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Trong nghiên cứu này, phương pháp EFA đã được sử dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực dạy học stem của giáo viên tiểu học - trường hợp nghiên cứu ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam TNU Journal of Science and Technology 229(04): 255 - 263FACTORS AFFECTING THE STEM TEACHING CAPACITY OFPRIMARY SCHOOL TEACHERS - A STUDY OF THE NORTHERNMOUNTAINOUS REGION OF VIETNAMLe Thi Thu Huong*, Nguyen Thi Hong Chuyen, Nguyen Thi Thu HaLam Thuy Duong, Doan Thi Minh Thai, Le Thi Binh, Nguyen Huy VinhTNU - University of Education ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 17/8/2023 This research aims to identify the factors influencing the STEM teaching competence of primary school teachers in the mountainous Revised: 30/11/2023 northern region of Vietnam. The technique of exploratory factor Published: 30/11/2023 analysis was used to identify hidden patterns within a collection of 30 questionnaires obtained from 500 elementary school teachers. A totalKEYWORDS of seven factors were found to influence primary school teachers STEM proficiency, with educators awareness of STEM being thePrimary school teacher most important of these determinants. The outcomes of this study willSTEM teaching capacity assist educational institutions and administrators in proposingMountainous area solutions and determining the optimal implementation order for each solution in the community and school. Since then, teachers not onlyTeaching capacity develop STEM teaching capacity but also improve the quality andFactors influencing effectiveness of STEM teaching in the mountainous region of Northern Vietnam. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC DẠY HỌC STEM CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Lê Thị Thu Hương*, Nguyễn Thị Hồng Chuyên, Nguyễn Thị Thu Hà Lâm Thùy Dương, Đoàn Thị Minh Thái, Lê Thị Bình, Nguyễn Huy Vinh Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 17/8/2023 Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực dạy học STEM của giáo viên tiểu học khu vực miền núi phía Ngày hoàn thiện: 30/11/2023 Bắc Việt Nam. Trong nghiên cứu này, phương pháp EFA đã được sử Ngày đăng: 30/11/2023 dụng. Công cụ khảo sát là bộ câu hỏi với 30 biểu hiện đã được sử dụng để thu thập dữ liệu. Dữ liệu sau khi làm sạch còn 500 phiếu trả lời TỪ KHÓA được sử dụng để phân tích và xử lý. Kết quả xử lý dữ liệu cho thấy có 7 nhân tố ảnh hưởng tới năng lực dạy học STEM của giáo viên, trong Giáo viên tiểu học đó nhân tố tác động nhiều nhất là Nhận thức của giáo viên về giáo dục Năng lực dạy học STEM STEM. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho các cơ sở giáo dục, cán bộ quản lí đề xuất các giải pháp và xác định đúng mức độ ưu tiên của mỗi Miền núi giải pháp sẽ được triển khai ở địa phương, nhà trường. Từ đó, không Năng lực dạy học chỉ phát triển năng lực dạy học STEM của giáo viên mà còn nâng cao Nhân tố ảnh hưởng chất lượng, hiệu quả dạy học STEM của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8567* Corresponding author. Email: lethithuhuong@tnue.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 255 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(04): 255 - 2631. Giới thiệu Dạy học tích hợp các lĩnh vực Khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học (STEM) ở cấp tiểu họcluôn có những cơ hội và thách thức [1]. Các cơ hội bao gồm khai thác nhu cầu, hứng thú học tậpcủa học sinh và mong muốn khám phá các khái niệm STEM, phát triển kiến thức STEM cơ bảncủa học sinh và tính linh hoạt trong chương trình các môn học ở tiểu học có thể hỗ trợ dễ dàng hơnđối với việc đổi mới phương pháp giảng dạy nội dung STEM. Những thách thức bao gồm khảnăng tiếp cận các nguồn lực phù hợp, sự tập trung quá mức vào việc đảm bảo tính trọn vẹn của cáckiến thức trong bài học của môn học cũng như sự chuẩn bị về kĩ năng của giáo viên để dạy chươngtrình STEM. Bên cạnh đó, một số nhân tố ảnh hưởng khác cũng tác động không nhỏ tới năng lựcdạy học STEM của giáo viên tiểu học như: sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh, sự hỗ trợ của cácbên liên q ...

Tài liệu có liên quan: