Danh mục

Các nhân tố tác động đến sự gắn kết của giảng viên trong trường đại học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự gắn kết giảng viên nổi lên như là một trong những vấn đề quản lý được quan tâm nhiều và thường xuyên được thảo luận trong những năm gần đây. K Bài viết này đưa ra sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết, từ đó đề xuất các khuyến cáo cần thiết đối với quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến sự gắn kết của giảng viên trong trường đại học LÂM THỊ HOÀNG LINH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM THỊ HOÀNG LINH (*)TÓM TẮT Sự gắn kết giảng viên nổi lên như là một trong những vấn đề quản lý được quan tâmnhiều và thường xuyên được thảo luận trong những năm gần đây. Khi giảng viên gắn kết vớitổ chức, họ có hiểu biết sâu sắc về bối cảnh của tổ chức, xây dựng thái độ tích cực đối với tổchức, và cùng với đồng nghiệp nâng cao hiệu quả công việc vì lợi ích của tổ chức. Sự quantâm đúng mức đến sự gắn kết giảng viên sẽ giúp tổ chức nâng cao hiệu quả của tổ chức vềmặt năng suất, lợi nhuận, chất lượng, sự hài lòng của khách hàng, giữ chân giảng viên. Bàiviết này đưa ra sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết, từ đó đề xuất các khuyếncáo cần thiết đối với quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học.Từ khóa: các yếu tố ảnh hưởng, sự gắn kết, giảng viên.ABSTRACT Lecturers’ commitments has emerged as one of the governance issues which haveattracted much attention and often been discussed in recent years. When lecturers arecommitted to their institutes, they will acquire deep understanding of the institutes, have apositive attitude towards the institutes, and with their colleagues improve the institutesefficiency. Proper attention to lecturers commitments will help the institutes to improve theirefficiency in terms of productivity, profitability, quality, customer satisfaction and retentionof lecturers. This article will analyze the factors that affect lectures commitments, and then itmakes some recommendations on management of universities academic staff.Keywords: factors, engagement, lecturers.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trường đại học, vấn đề về đội ngũ quan trọng không thể thiếu đối với bất kì mộtgiảng viên hay nói rộng hơn là nguồn nhân trường đại học nào muốn đạt được thànhlực luôn đóng vai trò trọng tâm. Về vấn đề công (Nguyễn Lộc, 2010). Một trong xunày, Nghị quyết Hội nghị Trung ương Tám hướng nghiên cứu đáng chú ý hiện nay vềkhóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo đội ngũ giảng viên của trường đại học hoặcdục và đào tạo đã đặc biệt yêu cầu “phát rộng hơn là giảng viên của một tổ chức làtriển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp “sự gắn kết”. Hướng nghiên cứu này đề xuấtứng yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo” một góc nhìn mới trong nỗ lực nâng cao chất(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013). Quản lý lượng việc thu hút, phát triển và duy trìđội ngũ giảng viên được coi là một phần việc nguồn nhân lực trong một tổ chức.(*) Thạc sĩ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. 25TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (08) / 20152. ĐỊNH NGHĨA, NỘI HÀM VÀ VAI TRÒ 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰCỦA KHÁI NIỆM “SỰ GẮN KẾT” GẮN KẾT Khái niệm “sự gắn kết” (thuật ngữ tương Nhìn chung, các nghiên cứu thường chỉđương bằng tiếng Anh là: Engagement) của ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết nhưgiảng viên, tổ chức nói chung, trong đó có tổ sau:chức giáo dục đại học đã xuất hiện từ đầu + Lãnh đạothập kỷ 90 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, đếnnay chưa có được một định nghĩa có tính Ban lãnh đạo có tác động gián tiếp đếnphổ quát và chính xác nhất cho khái niệm sự gắn kết của giảng viên thông qua việc xâynày. Sự gắn kết còn được gọi theo nhiều dựng sự tin tưởng của giảng viên vào tổcách khác nhau như sự gắn kết nơi làm việc chức. Khi giảng viên tin rằng ban lãnh đạo(Work Engagement) (Rich et al., 2010) hoặc quan tâm đến họ và lo lắng đến sự thịnhsự gắn kết công việc (Job Engagement) vượng của họ, lắng nghe và giao tiếp cởi mở(Schaufeli và Salanova, 2011). Ý nghĩa và với giảng viên thì họ chắc chắn cố gắngtính đặc trưng của sự gắn kết giảng viên hoàn thành nhiệm vụ đối với tổ chức và trởcũng cũng được mô tả theo nhiều cách khác nên gắn bó với tổ chức (Rhoades et al.,nhau do áp dụng các phương pháp khác 2001).nhau để mô tả về khái niệm này. + Cán bộ quản lý trực tiếp Các nghiên cứu học thuật định nghĩa sự Quan hệ giữa giảng viên với cán bộgắn kết bao gồm 3 khía cạnh là sự gắn kết quản lý trực tiếp là yếu tố quan trọng nhấtvề mặt lý trí hay sự say mê, sự gắn kết về ảnh hưởng đến sự gắn kết của giảng viên vàmặt tình cảm hay sự cống hiến, và sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: