
Các phản ứng hoá học đặc trưng của acid amin
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phản ứng hoá học đặc trưng của acid amin Các phản ứng hoá họcđặc trưng của acid amin* Phản ứng với acid và bazơ tạo thànhmuốiứng dụng: Do tính chất lưỡng tính nênacid quân là những chất đệm tốt, ổn địnhđộ pa.* Phản ứng với acid Nitơ (hay là phảnứng Van-slyke)Trừ thoăn và oxyprolin (hai chất này làiminoacid) các acid amin đều phản ứngvới lem nào để giải phóng khí Nitơ:ứng dụng: Căn cứ vào lượng nhỏ thoát rangười ta có thể tính được hàm lượng củaacid quan trong dung dịch.* Phản ứng Sorensen (phản ứng vớiAldehydformtc -formalin)ứng dụng: Bằng cách chuẩn độ với dungdịch kiềm tiêu chuẩn người ta có thể xácđịnh được hàm lượng acid amin có trongdung dịch.* Phản ứng với kim loại nặngAcid amin tạo thành các muối phức nộiphân tử với các chuồn của kim loại nặng, 2+đặc biệt là với con Cu .* Phản ứng SangerĐây là một phương pháp phổ biến nhấtdùng để xác định acid amin trong mạchpolvpen~id từ đầu N.Khi nghiên cứu tính chất hóa học củaacid quân ta đã thấy rõ nhóm a-amin cóthể trùng hợp với dửủtronuobenzen.Trong mạch polypeptid chỉ có một nhóma-amin tự do. ở đầu N, khi trùng hợp sẽtạo thành dinitrophenyl-polypeptid. Mốiliên hệ này rất bền vững, do đó khi dùngHCl để thủy phân protein sẽ giải phóngra tất cả các acid nhún tự do cùng với acid amin. nằm ở đầu N dưới dạng dinitrophenyl-aminoacid (DNP-aminoacid). Sau đó bằng phương phápsắc ký có thể dễ dàng nhận biết tên củaacid amin đó.* Phản ứng màu với ninhydrin(trixetohydrinden)Khi đun nóng các acid D- quan vớininhydrin, nếu môi trường pH < 5 thìchúng sẽ bị oxy hoá và phân giải thànhaldchyd tương ứng, CO2 và NH3Nếu pH > 5 thì sẽ sinh hợp chất màu lục.Người ta có thể tính được hàm lượngacid amin tham gia trong phản ứng bằngcách định lượng khí CO2, NH3 hoặcaldehyd vừa tạo thành trong phản ứng.Phản ứng của acid amin với ninhydrinđược sử dụng nhiều để định tính và địnhlượng acid amin, đặc biệt là phương phápsắc ký trên giấy và sắc ký trên cột nhựatrao đổi lớn nhờ máy phân tích acid amintự động do Spackman, Stein và Moose đềxướng. Phản ứng này rất nhạy, có thể chophép ta xác định được các acid amin cónồng độ rất nhỏ (vài microgam).
Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 82 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 51 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 43 0 0 -
54 trang 36 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 36 1 0 -
Điều hòa âm tính operon tryptophan
5 trang 33 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 32 0 0 -
41 trang 32 0 0
-
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 32 0 0 -
Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn
43 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh - Bài: Hóa học Protid
69 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
79 trang 28 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 3: Dung dịch
51 trang 26 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
49 trang 26 0 0
-
Đánh giá ô nhiễm Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – Thành phố Thái Nguyên
8 trang 26 0 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.5 - Hóa chất nông nghiệp, kim loại nặng
30 trang 26 0 0