Danh mục tài liệu

Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.18 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học, học sinh cần: - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Biết được hệ thống các loại bản đồ. - Nhận biết được: Để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện với nhiều bước khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản A. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học, học sinh cần:- Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.- Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.- Biết được hệ thống các loại bản đồ.- Nhận biết được: Để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiêncứu và thực hiện với nhiều bước khác nhau. B. Thiết bị dạy học:- Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu.- Quả Địa Cầu.- Một tấm bìa kích thước A3. C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Mở bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Cá nhân.Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát 3 bảnđồ nói trên và phát biểu khái niệm bảnđồ..Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát Địa I. Phép chiếu hình bản đồ.Cầu (mô hình của Trái Đất) và bản đồ - Khái niệm bản đồ: trong SGK.thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệthống kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lênmặt phẳng.Bước 3: GV yêu cầu HS quan sát trở lại 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ.3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt- Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên 3 cong của Trái Đất lên một mặt phẳng,bản đồ này có sự khác nhau? để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng- Tại sao phải dùng các phép chiếu hình với một điểm trên mặt phẳng, để mỗibản đồ khác nhau? điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Một số phép chiếu hình bàn đồ. Khi chiếu, có thể giữ nguyên mặt chiếuHĐ2: Cá nhân.Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hìnhchiếu, cuộn lại thành hình nón và hình nón, hình trụ.trụ.Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình1.1 trong SGK và cho biết các phépchiếu cơ bản. a. Phép chiếu phương vị. Phép chiếu phương vị là phương phápHĐ3: Cá nhân.Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trênchiếu. Địa Cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng.Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng1.2 trong SGK và cho biết các vị trí tiếp với Địa Cầu mà có các phép chiếuxúc của mặt phẳng với Địa Cầu. phương vị khác nhau.HĐ4: Nhóm.Bước 1: GV chia lớp ra thành các nhómnhỏ từ 4 - 6 HS.Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sáthình vẽ trong SGK, nhận xét và phântích về: Vị trí tiếp xúc của mặt phẳngvới Địa Cầu, đặc điểm của l ưới kinh, vĩtuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bảnđồ, dùng để vẽ khu vực nào trên ĐịaCầu.- Nhóm 1, 2, 3: hình 1.3a và Hình 1.3b.- Nhóm 4, 5, 6: hình 1.4a và Hình 1.4b. + Phép chiếu phương vị đứng.- Nhóm 7, 8, 9: Hình 1.5a và hình 1.5b. - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở cực.Bước 3:GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến lànhững điều đã quan sát và nhận xét. những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. + Phép chiếu phương vị ngang: - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở giữa Xích đạo. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Xích đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng, các vĩ tuyến là những cung tròn và các kinh tuyến còn lại là những đường cong. - Những khu vực ở gần xích đạo và kinh tuyến giữa tương đối chính xác. - Dùng để vẽ bán cầu Đông, bán cầu Tây. + Phép chiếu phương vị nghiêng: - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở một điểm bất kỳ. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến giữa là đường thẳng, các vĩ tuyến và kinh tuyến còn lại là những đường cong. - Những khu vực ở gần nơi ti ...