Tham khảo bài viết khái quát địa lí của tỉnh long an, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG ANDiện tích : 4.491,2 km2 (năm 2003) Dân số :1.412,7 nghìn người (năm2007)Tỉnh lị : thị xã Tân AnMã điện thoại: 072Biển số xe : 62Vị trí địa lý: Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh vàtỉnh Tây Ninh về phía Đông, giáp với Vương Quốc Campuchia về phíaBắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang vềphía Nam. Tọa độ địa lý : 105030 30 đến 106047 02 kinh độĐông và 1002340 đến 11002 00 vĩ độ Bắc.Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4.491,2 km2, chiếm tỷ lệ 1,3 %so với diện tích cả nước và bằng 8,74 % diện tích của vùng Đồngbằng Sông Cửu Long.Dân số năm 2005 là 1.412,7 nghìn người, mật độ dân số trng bình là315 người/km2.Đơn vị hành chính bao gồm: thị xã Tân An, huyện Đức Huệ, huyệnĐức Hòa, huyện Vĩnh Hưng, huyện Thạnh Hóa, huyện Thủ Thừa,huyện Tân Trụ, huyện Tân Thạnh, huyện Châu Thành, huyền CầnGiuộc, huyện Cần Đước, huyện Bến Lức, huyện Mộc Hóa, huyện TânHưng.Địa hình: Tỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng cóxu thế thấp dần từ phía Bắc - Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địahình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệthống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất của tỉnh Long Anđược xếp vào vùng đất ngập nước.Khí hậu: Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Dotiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừamang các đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang nhữngđặc tính riêng biệt của vùng miền Đông.Nhiệt độ trung bình hàng 27,2 -27,7 oC.Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 -1325 mm..Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82 %.Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và bìnhquân năm từ 2.500 - 2.800 giờ.Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60-70%.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%.Tài nguyên thiên nhiên:Tài nguyên đất: phần lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phùsa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bời rời,tính chất cơ lý kém, các vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố làm chođất chua phèn. Các nhóm đất chính ở Long An gồm: nhóm đất phù sacổ, nhóm đất phù sa ngọt, nhóm đất phù sa nhiễm mặn, nhóm đấtphèn, nhóm đất phèn nhiễm mặn, nhóm đất than bùn.Tài nguyên cát: Một phần của lưu vực ở Tây Ninh chảy qua Long Antrên dòng Sông Vàm Cỏ Đông, qua nhiều năm bồi lắng ở cuối lưu vựcmột lượng cát xây dựng khá lớn. Theo điều tra trữ lượng cát khoảng11 triệu m3 và phân bố trải dài 60 km từ xã Lộc Giang giáp tỉnh TâyNinh đến bến đò Thuận Mỹ (Cần Đước).Tài nguyên rừng: năm 2000 diện tích rừng là 44.481 ha. Trong đórừng tự nhiên là 1.553 ha, rừng trồng là 36.276 ha. Cây trồng chủyếu là cây tràm, cây bạch đàn. Theo điều tra đến tháng 6/2003 tổngdiện tích rừng trồng tập trung 64.462 ha. Tổng trữ lượng rừngkhoảng 71.715 m3 gỗ bạch đàn và 29,77 triệu cây cừ tràm. Ngoài raLong An là một trong những địa phương có phong trào trồng câyphân tán rất mạnh.Tài nguyên khoáng sản nhiều nhất tại Long An là than bùn (tập trungnhiều nhất ở huyện Đồng Tháp Mười). Trữ lượng than thay đổi theotừng vùng và chiều dày lớp than từ 1,5 đến 6 m. Ước tính trữ lượngthan bùn ở Long An khoảng 2,5 triệu tấn. Ngoài ra, tỉnh còn có mỏsét (trữ lượng không lớn ở khu vực phía Bắc) có thể đáp ứng yêu cầukhai thác làm vật liệu xây dựng.Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam ViệtNam.Long An nằm ở tọa độ 10°21-12°19 Bắc và 105°30-106°59 Đông,phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Vương quốc Campuchia trên chiềudài biên giới 137,5 km, phía nam giáp tỉnh Tiền Giang, phía tây giáptỉnh Đồng Tháp, phía đông giáp Thành phố Hồ Chí Minh.Địa hìnhDù xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An là phầnđất chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình cóxu hướng thấp dần từ đông bắc xuống tây nam. Phía bắc và đông bắctỉnh có một số gò đồi thấp; giữa tỉnh là vùng đồng bằng và phía tâynam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười, trong đó có khurừng tràm ngập phèn rộng 46.300 haĐịa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạchchằng chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, trong đó lớn nhất làsông Vàm Cỏ Đông chảy qua Long An.Hành chínhLong An gồm thị xã Tân An và 13 huyện: Huyện Bến Lức Huyện Cần Đước Huyện Cần Giuộc Huyện Châu Thành Huyện Đức Hòa Huyện Đức Huệ Huyện Mộc Hóa Huyện Tân Hưng Huyện Tân Thạnh Huyện Tân Trụ Huyện Thạnh Hóa Huyện Thủ Thừa Huyện Vĩnh HưngDiện tíchLong An có diện tích tự nhiên khoảng 4.491,87 km². Trong đó: Đất ở: 99000.7 ha Đất nông nghiệp: 331.286 ha Đất lâm nghiệp: 1000 ha Đất chuyên dùng: 28.574 ha Đất chưa sử dụng: 32.985 haTỉnh có 6 nhóm đất chính, nhưng phần lớn là dạng phù sa bồi lắnglẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiềuvùng bị chua phèn và tích tụ độc tố.Nông nghiệpLong An là vùng nông nghiệp từ lâu đã nổi tiếng với gạo tàinguyên, gạo nàng hươngCần Đước, dưa hấu Long Trì, dứa BếnLức, lạc Đức Hòa, lá nhàu, mía Thủ Thừa và rượu đế nếp Gò Đen.Khí hậuLong An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệtlà mùa mưa và mùa khô Lượng mưa trung bình: 1.620 mm Nhiệt độ trung bình 27,4°C.Lịch sửLong An là một trong những địa bàn của Nam Bộ từ lâu đã có cư dânsinh sống. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở An Sơn, đông bắc tỉnh nàycác di chỉ hậu kỳ đồ đá mới cách đây 3.000 năm và Rạch Núi đôngnam tỉnh di chỉ đồ sắt cách đây 2.700 năm. Đáng chú ý là trên địabàn Long An có tới 100 di tích văn hoá Óc Eo với 12.000 hiện vật,đặc biệt là quần thể di tích Bình Tả, gồm ba cụm di tích: Gò Xoài, GòĐồn và Gò Năm Tước. Đây là quần thể di tích văn hoá Óc Eo - văn hoáPhù Nam có niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7. Quần thể ditích Bình Tả c ...
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.52 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 42 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 36 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 31 0 0 -
29 trang 29 0 0
-
23 trang 28 0 0
-
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 27 0 0 -
Thiết kế bài giảng địa lý 12 tập 2 part 6
32 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
8 trang 26 0 0