
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1> Các phương pháp bảo toàn:a> Bảo toàn e:• Nguyên tắc: Trong quá trình pứ, tổng số e nhường bằng tổng e nhận hoặc số mol enhường bằng số mol e nhận.• L ư u ý: + Cần xác định đúng trạng thái ban đầu,cuối của các ch ất oxh-kh ử mà không quan tâmđến các quá trình biến đổi trung gian. + Nếu có nhiều chất oxh, nhiều ch ất kh ử cùng tham gia trong bài toán, ta c ần tìm t ổngsố mol e nhường rồi mới cân bằng.• Nhận dạng bài toán : Đối với những bài toán có sự thay đổi số oxh , có mặt ch ất ch ấtoxh, chất khử Dạng 1:1chất khử + 1chất oxh ∑số e 1 chất khử cho = ∑số e 1 chất oxh nhậnVí dụ : Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 một thời gian được 6.72(g) hh X.Hòatan hoàn toàn hh X vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0.448 (l) khí NO (sản phẩm khử duynhất).m có giá trị : A.5,56 B.6,64 C.7,2 D.8,8 Bài giải:Tư duy bài toán theo sơ đồ: +3 m(g) Fe 2O3 +2 +4 + C O – 2e→ C O2 +2 +3 +5 H2O + N O + Fe 6,72g hh X + H N O3Dựa vào sơ đồ ta thấy, chất khử là CO và chất oxh là HNO3. 0,448Ta có : nNO = = 0,02 mol 22,4 +2 +4 2e → CQuá trình nhường e: C - 0,03 0,06 0,03 +5 +2Quá trình nhận e: N + 3e → N 0,06 0,02Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 1Áp dụng định luật bảo toàn e: nCO (phản ứng) = nCO 2 (tạo thành) =0,03 molTheo định luật bảo toàn khối lượng :mCO (phản ứng) + mFe 2 O 3 (ban đầu) = mx + mCO 2 (tạo thành)⇒ 0,03.28 + m = 6,72 + 0,03.44⇒ m = 7,2 gam⇒ Đáp án C. Dạng 2 : 1 chất khử + 2 chất oxi hóa : ∑e (1 chất khử cho) = ∑e (2 chất oxi hóa nhận) n nVí dụ : Nung m(g) bột Fe trong O2 thu được 3 gam hh chất rắn X.Hòa tan hết X trong dungdịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lit khí NO ( đktc ) ( sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của m là:A.2,22 B.2,32 C.2,52 D.2,62.Bài giải:Ta có sơ đồ : + 4e + 3e 0 -2 +5 +2 3g hh X ( Fe, Fex O 3 ) + H N O3 dư O O2 Fe3+ + N Om (g) Fe → - 3eDựa vào sơ đồ ta thấy Fe là chất khử, O2 và HNO3 là chất oxi hóa. 3-mTa có : mO 2 = 3 − m (g) ⇒ nO 2 = 32 ( mol ) 0,56 m = 0,025 mol ⇒ nFe = nNO = ( mol ) 22,4 32- Quá trình nhường electron : +3 0 Fe − 3e Fe m 3m 56 56- Quá trình nhận electron : 0 -2 + 4e 2O O 2 3-m 3-m 32 8 +5 +2 + 3e N N 0,075 0,025Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 2- Áp dụng định luật bảo toàn electron : 3m 3-m + 0,075 ⇒ m = 2,52 (g) = 56 8⇒ Đáp án C. Dạng 3 : 2 chất khử + 1 chất oxi hóa : ∑e (2 chất khử cho) = ∑e (1 chất oxi hóa nhận) n nVí dụ: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1 ) bằng axit HNO3, thu đượcV lit (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2) và dung dchj Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư ).Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.Tìm giá trị V. Bài giải: +3 +2Vì axit dư nên Fe, Cu bị oxi hóa hết tạo Fe ; CuGọi a, x, y lần lượt là số mol của Fe, NO, NO2. nFe = nCu = a⇒ 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1Ta có : hhX = 19.2 = 38Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có : NO (x)…….30 8 38 NO2 (y)…. 46 8 x⇒ = 1 hay x = y y- Quá trình nhường electron : +3 0 Fe − 3e Fe 0,1 0,3 +2 O Cu − 2e Cu 0,1 0,2⇒ nhường = 0,5 mol- Quá trình nhận electron : +5 +2 N + 3e N 3x x +5 +4 N + 1e N⇒ ∑e nhận = 4x mol n- Áp dụng định luật bảo toàn electron : 0,5 = 4xNhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 3 => x = 0,125 => Vx = 22,4.(0,125 + 0,125 ) = 5,6 (l). Dạng 4: 2 chất khử + 2 chất oxi hóa : ∑e ( 2 chất khử cho) = ∑e (2 chất oxi hóa nhận). n nVí dụ: hòa tan 14,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 vàH2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Tính khốilượng Fe trong hỗn hợp ban đầu. Bài giải:Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu 56a + 64 = 14,8 (1)- Quá trình nhường electron : +3 0 Fe −3e Fe a 3a +2 O Cu − 2e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ hóa học vô cơ phương pháp học môn hóa chuỗi phản ứng hóa học chuyên đề hóa học bài tập hoá học phương pháp giải hoá kiến thức hoá học bài toán hoá học phương pháp học môn hoáTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 380 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 114 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 112 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 80 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 71 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 54 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0