Các sai lầm hay gặp khi chăm bé bị tiêu chảy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiêng tôm, cá, dầu mỡ hay cả sữa chua cho con bị tiêu chảy là sai lầm phổ biến của các ông bố bà mẹ. Thực tế, chính những thực phẩm này lại rất tốt cho bé.Dưới đây là chia sẻ của bác sĩ Hoàng Thị Mai Dung, trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Nhi Trung ương về những sai lầm thường gặp và cách chăm sóc trẻ tốt hơn khi bé gặp vấn đề về tiêu hóa. - Chỉ cho bé ăn cháo trắng với chút muối hay đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sai lầm hay gặp khi chăm bé bị tiêu chảy Các sai lầm hay gặp khi chăm bé bị tiêu chảyKiêng tôm, cá, dầu mỡ hay cả sữa chua cho conbị tiêu chảy là sai lầm phổ biến của các ông bố bàmẹ. Thực tế, chính những thực phẩm này lại rấttốt cho bé.Dưới đây là chia sẻ của bác sĩ Hoàng Thị Mai Dung,trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện NhiTrung ương về những sai lầm thường gặp và cáchchăm sóc trẻ tốt hơn khi bé gặp vấn đề về tiêu hóa.- Chỉ cho bé ăn cháo trắng với chút muối hayđườngCháo muối hay cháo đường không cung cấp đủ nhucầu dinh dưỡng của bé, càng khiến bé nhanh suy kiệtvà không thể chống được bệnh tật. Đặc biệt, khi bé bịtiêu chảy, cần hạn chế cho bé ăn đường vì nó khóhấp thu và làm bé tiêu chảy nặng hơn.- Không cho bé ăn dầu mỡ vì sợ khó tiêu hay làmtiêu chảy kéo dàiThực chất, dầu mỡ là thành phần cần phải có trongbữa ăn của trẻ. Chất béo sẽ giúp hấp thu được tất cảcác chất khác.Ngoài ra, chỉ có chất béo mới giúp hòa tan và hấp thucác loại vitamine A, vitamine K và vitamin E, đều lànhững loại vitamine giúp cơ thể tăng cường sức đềkháng, chống đỡ tốt với bệnh tật.Vì thế, các bà mẹ không được ngừng cho bé ăn dầumỡ khi con bị tiêu chảy. Trong bát cháo, bột của trẻcần phải cân bằng 4 nhóm chất dinh dưỡng là tinhbột, đạm, chất béo và rau xanh. Nếu cho bé ăn nhiềuđạm, không cho rau xanh hoặc cắt dầu, mỡ sẽ cànglàm bé khó hấp thu và dễ rối loạn tiêu hóa.- Kiêng ăn tôm, cá, cua... vì nghĩ các chất tanhthường gây tiêu chảyĐúng là trong tôm, cua, cá thường có các vi khuẩngây tiêu chảy nên nếu nấu không chín kỹ sẽ làm tăngnguy cơ mắc bệnh này. Tuy nhiên, chỉ cần các bà mẹmua các thức này tươi ngon, chế biến kỹ thì khôngsao mà đó còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng rất tốtcho bé.- Nếu bé đang bú mẹ, người mẹ cũng phải kiêngtanh, kiêng mỡ...Nhiều người mẹ chỉ dám ăn thịt nạc thăn, thậm chícơm với muối khi con bị tiêu chảy để đảm bảo antoàn cho bé. Tuy nhiên, điều này lại làm cho trẻkhông nhận đủ dinh dưỡng từ sữa mẹ và ảnh hưởngđến sức khỏe và khả năng tiết sữa của mẹ.- Không cho trẻ ăn sữa chuaSữa chua rất tốt cho trẻ. Thực tế, khi bé bị tiêu chảyhay rối loạn tiêu hóa thì càng nên ăn sữa chua. Trongsữa chua có một số chủng vi khuẩn có ích cho đườngtiêu hóa, tăng cường hoạt động của hệ thống miễndịch. Ngoài ra, do việc lên men nên sữa chua đãchuyển phần lớn đường lactose (loại đường khó hấpthu) trong sữa bò sang một dạng dễ hấp thu hơn.Theo bác sĩ Mai Dung, khi bị tiêu chảy, bố mẹ nên đadạng các loại thức ăn để bé đỡ chán, chế biến cácthực phẩm ở dạng mềm, lỏng hơn để bé dễ tiêu hóađồng thời cho bé ăn thành nhiều bữa trong ngày.Ngoài ra, trong giai đoạn này, phụ huynh nên tránhmua các loại đồ hộp, đồ ăn, đồ uống đóng gói sẵncho bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sai lầm hay gặp khi chăm bé bị tiêu chảy Các sai lầm hay gặp khi chăm bé bị tiêu chảyKiêng tôm, cá, dầu mỡ hay cả sữa chua cho conbị tiêu chảy là sai lầm phổ biến của các ông bố bàmẹ. Thực tế, chính những thực phẩm này lại rấttốt cho bé.Dưới đây là chia sẻ của bác sĩ Hoàng Thị Mai Dung,trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện NhiTrung ương về những sai lầm thường gặp và cáchchăm sóc trẻ tốt hơn khi bé gặp vấn đề về tiêu hóa.- Chỉ cho bé ăn cháo trắng với chút muối hayđườngCháo muối hay cháo đường không cung cấp đủ nhucầu dinh dưỡng của bé, càng khiến bé nhanh suy kiệtvà không thể chống được bệnh tật. Đặc biệt, khi bé bịtiêu chảy, cần hạn chế cho bé ăn đường vì nó khóhấp thu và làm bé tiêu chảy nặng hơn.- Không cho bé ăn dầu mỡ vì sợ khó tiêu hay làmtiêu chảy kéo dàiThực chất, dầu mỡ là thành phần cần phải có trongbữa ăn của trẻ. Chất béo sẽ giúp hấp thu được tất cảcác chất khác.Ngoài ra, chỉ có chất béo mới giúp hòa tan và hấp thucác loại vitamine A, vitamine K và vitamin E, đều lànhững loại vitamine giúp cơ thể tăng cường sức đềkháng, chống đỡ tốt với bệnh tật.Vì thế, các bà mẹ không được ngừng cho bé ăn dầumỡ khi con bị tiêu chảy. Trong bát cháo, bột của trẻcần phải cân bằng 4 nhóm chất dinh dưỡng là tinhbột, đạm, chất béo và rau xanh. Nếu cho bé ăn nhiềuđạm, không cho rau xanh hoặc cắt dầu, mỡ sẽ cànglàm bé khó hấp thu và dễ rối loạn tiêu hóa.- Kiêng ăn tôm, cá, cua... vì nghĩ các chất tanhthường gây tiêu chảyĐúng là trong tôm, cua, cá thường có các vi khuẩngây tiêu chảy nên nếu nấu không chín kỹ sẽ làm tăngnguy cơ mắc bệnh này. Tuy nhiên, chỉ cần các bà mẹmua các thức này tươi ngon, chế biến kỹ thì khôngsao mà đó còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng rất tốtcho bé.- Nếu bé đang bú mẹ, người mẹ cũng phải kiêngtanh, kiêng mỡ...Nhiều người mẹ chỉ dám ăn thịt nạc thăn, thậm chícơm với muối khi con bị tiêu chảy để đảm bảo antoàn cho bé. Tuy nhiên, điều này lại làm cho trẻkhông nhận đủ dinh dưỡng từ sữa mẹ và ảnh hưởngđến sức khỏe và khả năng tiết sữa của mẹ.- Không cho trẻ ăn sữa chuaSữa chua rất tốt cho trẻ. Thực tế, khi bé bị tiêu chảyhay rối loạn tiêu hóa thì càng nên ăn sữa chua. Trongsữa chua có một số chủng vi khuẩn có ích cho đườngtiêu hóa, tăng cường hoạt động của hệ thống miễndịch. Ngoài ra, do việc lên men nên sữa chua đãchuyển phần lớn đường lactose (loại đường khó hấpthu) trong sữa bò sang một dạng dễ hấp thu hơn.Theo bác sĩ Mai Dung, khi bị tiêu chảy, bố mẹ nên đadạng các loại thức ăn để bé đỡ chán, chế biến cácthực phẩm ở dạng mềm, lỏng hơn để bé dễ tiêu hóađồng thời cho bé ăn thành nhiều bữa trong ngày.Ngoài ra, trong giai đoạn này, phụ huynh nên tránhmua các loại đồ hộp, đồ ăn, đồ uống đóng gói sẵncho bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiêu chảy chăm sóc bé thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 124 0 0 -
157 trang 63 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 58 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 58 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
2 trang 42 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 42 0 0 -
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 40 0 0