Các thuốc an thần kinh mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.14 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Neuroleptics (An thần kinh) · Là thuật ngữ được 2 nhà tâm thần học người Pháp là Jean Delay và Pierre Deniker đưa ra từ đầu những năm 50 · Là thuật ngữ hàm ý nhấn mạnh tác động trên hoạt tính tâm thần vận động (Psychomotor activity). · Vẫn được dùng phổ biến trong tâm thần học hiện nay. 2. Trên lâm sàng và y văn còn nhiều tên gọi khác nữa: · Antipsychotic: Thuốc chống loạn thần · Dopamine receptor antagonists: Thuốc đối vận receptor dopamin. · Major transquilizers: Thuốc bình thần mạnh · Antischizophrenia: Thuốc chữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc an thần kinh mới Các thuốc an thần kinh mớiI- Khái niệm và thuật ngữ 1. Neuroleptics (An thần kinh) · Là thuật ngữ được 2nhà tâm thần học người Pháp là Jean Delay và Pierre Deniker đưa ra từ đầu nhữngnăm 50 · Là thuật ngữ hàm ý nhấn mạnh tác động trên hoạt tính tâm thần vận động(Psychomotor activity). · Vẫn được dùng phổ biến trong tâm thần học hiện nay. 2.Trên lâm sàng và y văn còn nhiều tên gọi khác nữa: · Antipsychotic: Thuốcchống loạn thần · Dopamine receptor antagonists: Thuốc đối vận receptordopamin. · Major transquilizers: Thuốc bình thần mạnh · Antischizophrenia:Thuốc chữa TTPL.· Ataractics: Thuốc chống kích thích, náo động. 3. Nhận xét · Các tên gọi nàykhông phải là hoàn toàn đồng nghĩa với nhau (Reserpine có tác dụng chống loạnthần xong không phải là đối vận receptor D2 như các ATK khác mà là tăng giảiphóng các túi dự trữ trên synapse trong đó có cả Dopamine). · Lúc đầu thử nghiệmtrên điều trị TTPL về sau thấy có tác dụng trên cả các trạng thái loạn thần cấp vàmãn tính khác (TTPL, rối loạn cảm xúc loạn thần…) · Major transquilizers có thểnhầm lẫn với minor transquilizers (thuốc bình thản - Benzodiazepin). · Gần đây đãthấy rõ các thuốc có tác dụng điều trị TTPL và loạn thần không chỉ tác dụng trênhệ Dopamine mà còn tác dụng trên cả hệ Serotonine, Histamin, Muscarin đó chínhlà cơ sở để tạo ra các ATK mới. 4. Khái niệm về ATK cũ và mới a) ATKcũ, cổ điển (Classical neuroleptics) ATK truyền thống (Conventional neuroleptícs)ATK điển hình (Typical neuroleptícs) Là các ATK mà cơ chế tác động cơ bản làtrên hệ Dopaminergic (có ái lực mạnh với receptor D2 sau synapse) · Khi tác dụngtrên receptor D2 ở vùng mesolimbic (trung não hồi viền) sẽ làm giảm lượngDopamine qua synapse và có tác dụng điều trị các triệu chứng dương tính loạnthần trên lâm sàng. · Khi tác dụng trên receptor D2 ở vùng (Nigrostriatal) nhânđen, thể vân ® tranh chỗ của Dopamine đi qua synapse sẽ gây ra các triệu chứngngoại tháp (EPS, neurological side effects). · Khi tác dụng tr ên receptor D2 ở vùngtrung não - vỏ não (mesocortical pathway) sẽ làm giảm lượng Dopamine ở vùngnày do vậy không có tác dụng mà còn làm nặng thêm các triệu chứng âm tính(vùng vỏ não thuỳ trán phụ trách tác dụng cao cấp…). + Tác động trên receptorD2 trên hệ thống ụ - phễu. (tuberoinfundibular pathway) ® làm giảm lượngDopamine ở vùng này ® gây tăng tiết prolactin trong máu (hyperprolactinemia):gây vú to ở nam, chảy sữa rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục ở phụ nữ… Ø Trênthực tế lâm sàng qua 40 năm dùng ATK cổ điển thấy: · ATK cũ có tác dụng trên50 - 70% các bệnh nhân loạn thần · Không có tác dụng với các triệu chứng âm tínhcủa TTPL · 20 -25% các trường hợp là kháng thuốc hoặc không dung nạp điều trị ·Đặc biệt có rất nhiều tác dụng phụ về thần kinh (còn gọi là Neurological sideeffects, hay triệu chứng ngoại tháp) gồm: dystonie, akathisia, parkinsonism, tardiredyskinesia, neuroleptic maligmant syndrome, sedatrion, lowered convulsivethreshold…). (non neurological side effects: tụt huyết áp tư thế, dị ứng thuốc,viêm gan nhiễm độc, giảm mất bạch cầu, vú to, tăng cân, rối loạn, mất kinh, giảmtình dục…). (Vì tác dụng phụ thần kinh này mà được gọi là ATK điển hình). b)ATK mới: - Thời gian? Thế hệ mới? - Không điển hình (atypical neuroleptics)- SDA (Serotonin - Dopamin Antagonists) với các đặc tính (tiêu chuẩn): · Ít haykhông có nguy cơ gây ra các triệu chứng phụ thần kinh · Ít gây tác dụng tăng bàitiết sữa · Có cả tác dụng trên các triệu chứng dương tính và đặc biệt là các triệuchứng âm tính của TTPL · Có ái lực mạnh trên hệ Serotonergic (receptor 5-HT2)(mạnh hơn với thụ thể D2 từ 6 - 10 lần). Ngoài ra còn có cả tác dụng trên cácreceptor Muscarine (kháng cholinergic), Histaminergic (Sedation) và a -adrenergic(giảm mạnh hạ huyết áp) · Các loại ATK không điển hình: + Clozapine +Risperidol + Olanzapine + Rimoxipride Trong đó Clozapine và Risperidol là hailoại được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng rộng rãi nhất. II- Cơ chế tác động củacác ATK mới 1. Bảng so sánh giữa ATK cũ và mới về cơ chế tác động trênsynapse thần kinh: 2. Cơ chế giải thích các u việt c ủa ATK mới: · Bìnhthường Serotonin gắn vào thụ thể 5-HT2 thì sẽ ức chế giải phóng Dopamin. · ATKcổ điển có ái lực mạnh với D2 hơn 5-HT2 nên sẽ chèn vào thụ thể D2 ở vùng thểvân làm cho Dopamin không gắn vào được ® gây ra các triệu chứng ngoại tháp. ·SDA có ái lực với 5-HT2 làm cho Serotonin không gắn vào được 5-HT2 nênkhông ức chế được giải phóng Dopamin, dẫn đến làm tăng gắn kết Dopamin vàoD2 ở thể vân ® giảm triệu chứng ngoại tháp. · Do tác dụng đối vận mạnh với 5 -HT2 các SDA sẽ hoạt hoá vùng vỏ não, thuỳ trước trán làm tăng tiết Dopamin ởvùng này và do vậy có tác dụng điều trị các triệu chứng âm tính của TTPL. III-Giới thiệu một số thuốc ATK mới 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc an thần kinh mới Các thuốc an thần kinh mớiI- Khái niệm và thuật ngữ 1. Neuroleptics (An thần kinh) · Là thuật ngữ được 2nhà tâm thần học người Pháp là Jean Delay và Pierre Deniker đưa ra từ đầu nhữngnăm 50 · Là thuật ngữ hàm ý nhấn mạnh tác động trên hoạt tính tâm thần vận động(Psychomotor activity). · Vẫn được dùng phổ biến trong tâm thần học hiện nay. 2.Trên lâm sàng và y văn còn nhiều tên gọi khác nữa: · Antipsychotic: Thuốcchống loạn thần · Dopamine receptor antagonists: Thuốc đối vận receptordopamin. · Major transquilizers: Thuốc bình thần mạnh · Antischizophrenia:Thuốc chữa TTPL.· Ataractics: Thuốc chống kích thích, náo động. 3. Nhận xét · Các tên gọi nàykhông phải là hoàn toàn đồng nghĩa với nhau (Reserpine có tác dụng chống loạnthần xong không phải là đối vận receptor D2 như các ATK khác mà là tăng giảiphóng các túi dự trữ trên synapse trong đó có cả Dopamine). · Lúc đầu thử nghiệmtrên điều trị TTPL về sau thấy có tác dụng trên cả các trạng thái loạn thần cấp vàmãn tính khác (TTPL, rối loạn cảm xúc loạn thần…) · Major transquilizers có thểnhầm lẫn với minor transquilizers (thuốc bình thản - Benzodiazepin). · Gần đây đãthấy rõ các thuốc có tác dụng điều trị TTPL và loạn thần không chỉ tác dụng trênhệ Dopamine mà còn tác dụng trên cả hệ Serotonine, Histamin, Muscarin đó chínhlà cơ sở để tạo ra các ATK mới. 4. Khái niệm về ATK cũ và mới a) ATKcũ, cổ điển (Classical neuroleptics) ATK truyền thống (Conventional neuroleptícs)ATK điển hình (Typical neuroleptícs) Là các ATK mà cơ chế tác động cơ bản làtrên hệ Dopaminergic (có ái lực mạnh với receptor D2 sau synapse) · Khi tác dụngtrên receptor D2 ở vùng mesolimbic (trung não hồi viền) sẽ làm giảm lượngDopamine qua synapse và có tác dụng điều trị các triệu chứng dương tính loạnthần trên lâm sàng. · Khi tác dụng trên receptor D2 ở vùng (Nigrostriatal) nhânđen, thể vân ® tranh chỗ của Dopamine đi qua synapse sẽ gây ra các triệu chứngngoại tháp (EPS, neurological side effects). · Khi tác dụng tr ên receptor D2 ở vùngtrung não - vỏ não (mesocortical pathway) sẽ làm giảm lượng Dopamine ở vùngnày do vậy không có tác dụng mà còn làm nặng thêm các triệu chứng âm tính(vùng vỏ não thuỳ trán phụ trách tác dụng cao cấp…). + Tác động trên receptorD2 trên hệ thống ụ - phễu. (tuberoinfundibular pathway) ® làm giảm lượngDopamine ở vùng này ® gây tăng tiết prolactin trong máu (hyperprolactinemia):gây vú to ở nam, chảy sữa rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục ở phụ nữ… Ø Trênthực tế lâm sàng qua 40 năm dùng ATK cổ điển thấy: · ATK cũ có tác dụng trên50 - 70% các bệnh nhân loạn thần · Không có tác dụng với các triệu chứng âm tínhcủa TTPL · 20 -25% các trường hợp là kháng thuốc hoặc không dung nạp điều trị ·Đặc biệt có rất nhiều tác dụng phụ về thần kinh (còn gọi là Neurological sideeffects, hay triệu chứng ngoại tháp) gồm: dystonie, akathisia, parkinsonism, tardiredyskinesia, neuroleptic maligmant syndrome, sedatrion, lowered convulsivethreshold…). (non neurological side effects: tụt huyết áp tư thế, dị ứng thuốc,viêm gan nhiễm độc, giảm mất bạch cầu, vú to, tăng cân, rối loạn, mất kinh, giảmtình dục…). (Vì tác dụng phụ thần kinh này mà được gọi là ATK điển hình). b)ATK mới: - Thời gian? Thế hệ mới? - Không điển hình (atypical neuroleptics)- SDA (Serotonin - Dopamin Antagonists) với các đặc tính (tiêu chuẩn): · Ít haykhông có nguy cơ gây ra các triệu chứng phụ thần kinh · Ít gây tác dụng tăng bàitiết sữa · Có cả tác dụng trên các triệu chứng dương tính và đặc biệt là các triệuchứng âm tính của TTPL · Có ái lực mạnh trên hệ Serotonergic (receptor 5-HT2)(mạnh hơn với thụ thể D2 từ 6 - 10 lần). Ngoài ra còn có cả tác dụng trên cácreceptor Muscarine (kháng cholinergic), Histaminergic (Sedation) và a -adrenergic(giảm mạnh hạ huyết áp) · Các loại ATK không điển hình: + Clozapine +Risperidol + Olanzapine + Rimoxipride Trong đó Clozapine và Risperidol là hailoại được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng rộng rãi nhất. II- Cơ chế tác động củacác ATK mới 1. Bảng so sánh giữa ATK cũ và mới về cơ chế tác động trênsynapse thần kinh: 2. Cơ chế giải thích các u việt c ủa ATK mới: · Bìnhthường Serotonin gắn vào thụ thể 5-HT2 thì sẽ ức chế giải phóng Dopamin. · ATKcổ điển có ái lực mạnh với D2 hơn 5-HT2 nên sẽ chèn vào thụ thể D2 ở vùng thểvân làm cho Dopamin không gắn vào được ® gây ra các triệu chứng ngoại tháp. ·SDA có ái lực với 5-HT2 làm cho Serotonin không gắn vào được 5-HT2 nênkhông ức chế được giải phóng Dopamin, dẫn đến làm tăng gắn kết Dopamin vàoD2 ở thể vân ® giảm triệu chứng ngoại tháp. · Do tác dụng đối vận mạnh với 5 -HT2 các SDA sẽ hoạt hoá vùng vỏ não, thuỳ trước trán làm tăng tiết Dopamin ởvùng này và do vậy có tác dụng điều trị các triệu chứng âm tính của TTPL. III-Giới thiệu một số thuốc ATK mới 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý học tài liệu tâm lý học lý thuyết tâm lý học giáo trình tâm lý học giáo án tâm lý họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 548 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 398 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
3 trang 304 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 281 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0