Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so chiếu với pháp luật của một số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tính chất pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, tính chất pháp lý của loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so chiếu với pháp luật của một số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu CÁC TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, SO CHIẾU VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THUỘC LIÊN MINH CHÂU ÂU Trần Thị Huệ Nguyễn Văn Cừ** Người phản biện: PGS.TS. Đoàn Đức Lương Afin de prévenir et de traiter la violation du contrat, le système juridique national et international prévoient des formes de sanctions civiles et commerciales, chaque forme de sanction entraîne des effets négatifs pour la partie qui viole le contrat. En plus des sanctions, la loi prévoit également certain cas dans lesquels la partie violante ne doit pas subir des effets négatifs du fait de l‟application de sanctions, c‟est-à-dire des cas d‟exclusion de responsabilité du fait de la violation du contrat, y compris l'exclusion de responsabilité de réparation des dommages. Dans le cadre de notre sujet, nous nous concentrons sur la recherche pour clarifier les caractères juridiques de la responsabilité de réparation des dommages causés par la violation du contrat et des cas d'exclusion pour ce type de responsabilité. Ainsi, nous allons analyser et clarifier les dispositions de la législation vietnamienne sur les cas d‟exclusion de la responsabilité de réparation des dommages causés par la violation du contrat, en comparaison avec certains aspects juridiques du droit de certains pays membres de l'Union européenne pour tirer des valeurs de référence. Mots-clés: exclusion, responsabilité de réparation des dommages, violation du contrat, droit vietnamien, l'Union européenne. Dẫn nhập: Hợp đồng là nguồn gốc căn bản và phổ biến nhất làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên xác lập hợp đồng hay hậu quả pháp lý, hậu quả pháp lý đƣợc hiểu là làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Khi các chủ thể đã cam kết và đích thực mong muốn tạo ra một quan hệ pháp luật thì họ bị PGS.TS. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ** PGS.TS. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 98 ràng buộc vào cam kết của mình. Điều này đƣợc hiểu là các bên chủ thể buộc phải thực hiện hợp đồng theo đúng cam kết một cách thiện chí. Để đảm bảo cho việc buộc phải thực hiện này, pháp luật đã dự liệu cho các bên trong hợp đồng cách thức thực hiện và hậu quả của việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. Nhằm ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật các quốc gia và quốc tế đều có quy định các hình thức chế tài trong dân sự và thƣơng mại, mỗi hình thức chế tài mang lại những hậu quả bất lợi khác nhau đối với bên vi phạm hợp đồng. Cùng với các chế tài, pháp luật cũng quy định một số trƣờng hợp, theo đó bên vi phạm không phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do bị áp dụng các hình thức chế tài, đó là các trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong đó có loại trừ trách nhiệm bồi tƣờng thiệt hại. 1. Tính chất pháp lý của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Hiệu lực của hợp đồng và vấn đề của pháp luật thừa nhận và bảo đảm cho hợp đồng thực hiện dƣợc xây dựng trên nền tảng của tự do ý chí và bày tỏ ý chí một cách tự nguyện. Các bên giao kết đã tự khoác lên mình gánh nặng và tự ràng buộc vào gánh nặng ấy để đạt đƣợc mục đích nhất định.93 Các bên tự đặt mình vào sự ràng buộc để đạt đƣợc múc đích nhất định thì phải tự nghiêm túc triển khai đúng hợp đồng trên thực tế. Do đó, mọi sự vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đều có thể khiến cho bên có quyền phải gánh chịu những tổn thất nhất định về vật chất hoặc tinh thần. Theo nguyên tắc “cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự”94, thì dù hành vi vi phạm đã gây ra hậu quả bất lợi cho bên có quyền hay chƣa thì bên vi phạm đều phải chịu trách nhiệm với bên có quyền.“Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ”95.Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm và hậu quả của hành vi vi phạm mà bên có nghĩa 93 PGS.TS. Ngô Huy Cƣơng, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr.368. 94 Khoản 5 Điều 3 BLDS năm 2015 95 Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 4.Điều 360 BLDS năm 2015 5. Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 6. PGS.TS. Ngô Huy Cƣơng, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr.391. 99 vụ phải chịu trách nhiệm dân sự ở các mức độ khác nhau. Song, cho dù phải chịu trách nhiệm ở mức độ nào thì điều đó cũng khiến cho bên vi phạm phải gánh chịu những ảnh hƣởng về vật chất hoặc phải thực hiện những hành vi mà bản thân họ không mong muốn. “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”96. Bộ luật dân sự (BLDS) Việt Nam năm 2015 đã định rõ: Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền97. Hậu quả bất lợi mà ngƣời vi phạm nghĩa vụ theo Bộ luật này đƣợc định ra hai trƣờng hợp: (1) buộc phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ và (2) phải bồi thƣờng thiệt hại. Những nội dung biểu hiện cụ thể của trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng đƣợc xác định đó là tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, phải bồi thƣờng thiệt hại, hoặc vừa phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ vừa phải bồi thƣờng thiệt hại. Chế tài là một đặc trưng că ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so chiếu với pháp luật của một số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu CÁC TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, SO CHIẾU VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THUỘC LIÊN MINH CHÂU ÂU Trần Thị Huệ Nguyễn Văn Cừ** Người phản biện: PGS.TS. Đoàn Đức Lương Afin de prévenir et de traiter la violation du contrat, le système juridique national et international prévoient des formes de sanctions civiles et commerciales, chaque forme de sanction entraîne des effets négatifs pour la partie qui viole le contrat. En plus des sanctions, la loi prévoit également certain cas dans lesquels la partie violante ne doit pas subir des effets négatifs du fait de l‟application de sanctions, c‟est-à-dire des cas d‟exclusion de responsabilité du fait de la violation du contrat, y compris l'exclusion de responsabilité de réparation des dommages. Dans le cadre de notre sujet, nous nous concentrons sur la recherche pour clarifier les caractères juridiques de la responsabilité de réparation des dommages causés par la violation du contrat et des cas d'exclusion pour ce type de responsabilité. Ainsi, nous allons analyser et clarifier les dispositions de la législation vietnamienne sur les cas d‟exclusion de la responsabilité de réparation des dommages causés par la violation du contrat, en comparaison avec certains aspects juridiques du droit de certains pays membres de l'Union européenne pour tirer des valeurs de référence. Mots-clés: exclusion, responsabilité de réparation des dommages, violation du contrat, droit vietnamien, l'Union européenne. Dẫn nhập: Hợp đồng là nguồn gốc căn bản và phổ biến nhất làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên xác lập hợp đồng hay hậu quả pháp lý, hậu quả pháp lý đƣợc hiểu là làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Khi các chủ thể đã cam kết và đích thực mong muốn tạo ra một quan hệ pháp luật thì họ bị PGS.TS. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ** PGS.TS. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 98 ràng buộc vào cam kết của mình. Điều này đƣợc hiểu là các bên chủ thể buộc phải thực hiện hợp đồng theo đúng cam kết một cách thiện chí. Để đảm bảo cho việc buộc phải thực hiện này, pháp luật đã dự liệu cho các bên trong hợp đồng cách thức thực hiện và hậu quả của việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. Nhằm ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật các quốc gia và quốc tế đều có quy định các hình thức chế tài trong dân sự và thƣơng mại, mỗi hình thức chế tài mang lại những hậu quả bất lợi khác nhau đối với bên vi phạm hợp đồng. Cùng với các chế tài, pháp luật cũng quy định một số trƣờng hợp, theo đó bên vi phạm không phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do bị áp dụng các hình thức chế tài, đó là các trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong đó có loại trừ trách nhiệm bồi tƣờng thiệt hại. 1. Tính chất pháp lý của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Hiệu lực của hợp đồng và vấn đề của pháp luật thừa nhận và bảo đảm cho hợp đồng thực hiện dƣợc xây dựng trên nền tảng của tự do ý chí và bày tỏ ý chí một cách tự nguyện. Các bên giao kết đã tự khoác lên mình gánh nặng và tự ràng buộc vào gánh nặng ấy để đạt đƣợc mục đích nhất định.93 Các bên tự đặt mình vào sự ràng buộc để đạt đƣợc múc đích nhất định thì phải tự nghiêm túc triển khai đúng hợp đồng trên thực tế. Do đó, mọi sự vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đều có thể khiến cho bên có quyền phải gánh chịu những tổn thất nhất định về vật chất hoặc tinh thần. Theo nguyên tắc “cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự”94, thì dù hành vi vi phạm đã gây ra hậu quả bất lợi cho bên có quyền hay chƣa thì bên vi phạm đều phải chịu trách nhiệm với bên có quyền.“Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ”95.Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm và hậu quả của hành vi vi phạm mà bên có nghĩa 93 PGS.TS. Ngô Huy Cƣơng, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr.368. 94 Khoản 5 Điều 3 BLDS năm 2015 95 Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 4.Điều 360 BLDS năm 2015 5. Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 6. PGS.TS. Ngô Huy Cƣơng, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr.391. 99 vụ phải chịu trách nhiệm dân sự ở các mức độ khác nhau. Song, cho dù phải chịu trách nhiệm ở mức độ nào thì điều đó cũng khiến cho bên vi phạm phải gánh chịu những ảnh hƣởng về vật chất hoặc phải thực hiện những hành vi mà bản thân họ không mong muốn. “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”96. Bộ luật dân sự (BLDS) Việt Nam năm 2015 đã định rõ: Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền97. Hậu quả bất lợi mà ngƣời vi phạm nghĩa vụ theo Bộ luật này đƣợc định ra hai trƣờng hợp: (1) buộc phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ và (2) phải bồi thƣờng thiệt hại. Những nội dung biểu hiện cụ thể của trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng đƣợc xác định đó là tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, phải bồi thƣờng thiệt hại, hoặc vừa phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ vừa phải bồi thƣờng thiệt hại. Chế tài là một đặc trưng că ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Vi phạm hợp đồng pháp luật Hệ thống pháp luật Luật hợp đồng Vi phạm hợp đồng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1054 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 146 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 111 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 100 0 0 -
62 trang 91 0 0
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 78 0 0 -
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2 Pháp luật về đầu tư
53 trang 73 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 trang 68 0 0