Danh mục tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân trong giờ làm việc của nhân viên tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 962.09 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu cũng kiểm chứng khi các nhân viên có ý định cao sẽ tự động thực hiện hành vi này. Qua đó, một số hàm ý quản trị được tác giả đề xuất dựa vào kết quả nghiên cứu để hạn chế hành vi nhằm quản lý nhân sự tốt hơn tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân trong giờ làm việc của nhân viên tại Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Đ. T. Phương, Đinh T. Hoàng. HCMCOUJS- Kỷ yếu, 17 (3), 58-76 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân trong giờ làm việc của nhân viên tại Thành phố Hồ Chí Minh Factors affecting the non-work-related use behavior of smartphone during working hours of employees in Ho Chi Minh City Trần Đỗ Trúc Phương1, Đinh Thái Hoàng2* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam *Tác giả liên hệ, Email: hoangdt@ueh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS. Sự gia tăng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông proc.vi.17.3.2500.2022 trong thập kỷ qua đã thay đổi môi trường làm việc cùng với cách thức nhân viên chuyển giao thông tin duy trì các mối quan hệ với Ngày nhận: 29/09/2022 những người khác bên trong hoặc ngoài tổ chức. Bên cạnh đó, hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân của nhân viên ngày càng trở Ngày nhận lại: 28/11/2022 nên phổ biến ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Vì thế, tác giả tiến hành Duyệt đăng: 30/11/2022 nghiên cứu từ kết quả 289 nhân viên nhiều lĩnh vực; theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu bằng SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi có tác động cùng chiều đến ý định hành vi ngoại trừ yếu tố thói quen có mức độ tác động thấp. Bên cạnh đó nổi bật yếu tố Từ khóa: mới sợ bỏ lỡ, do nhu cầu muốn sở hữu thông tin cao của các nhân viên gây tác động cao đến ý định và hành vi sử dụng điện thoại mục hành vi sử dụng điện thoại không đích cá nhân. Đồng thời nghiên cứu cũng kiểm chứng khi các nhân liên quan đến công việc; nhận thức kiểm soát hành vi; sợ bỏ lỡ; viên có ý định cao sẽ tự động thực hiện hành vi này. Qua đó, một số thái độ; thói quen; ý định hàm ý quản trị được tác giả đề xuất dựa vào kết quả nghiên cứu để hạn chế hành vi nhằm quản lý nhân sự tốt hơn tại Việt Nam. ABSTRACT The sharp rise of information and communication technology over the past decade has changed the working environment and the way employees transfer information and maintains relationships with others inside or outside the organization. Besides the behavior of employees using a smartphone for personal purposes is becoming more and more common, which should affect the company. Therefore, the author conducted the study from the results of 289 employees in various fields; according to the method of convenience model, then checking the adequacy of the data by using SEM. Results research shows that most of the attitudinal variables and Keywords: perceived behavioral control have an impact in the same direction as non-work related use behavior intention except for low-impact habits. Besides, special is fear of of smartphone; perceived missing out, due to the high demand for information by the behavioural control; fear of employees has a high impact on intention and behavior to non-work missing out - FOMO; attitude; related use behavior of smartphone personal purposes. The results’ habit; intention studies have contributed to the theory of non-work related use behavior of smartphones. And the result also controls when employees have high intentions will practice this behavior. Thereby, several value implications are proposed by the author based on the Trần Đ. T. Phương, Đinh T. Hoàng. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17 (3), 58-76 59 results conduct research to limit behavior to better manage human resources in Vietnam. 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Sự gia tăng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông trong thập kỷ qua đã thay đổi môi trường làm việc cùng với cách th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: