Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.55 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (PLS SEM), bài viết phân tích dữ liệu khảo sát 61 giáo viên mầm non (GVMN) để kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 6 (2024): 1091-1103 Vol. 21, No. 6 (2024): 1091-1103 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.6.4313(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠOCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN Nguyễn Thị Diễm My1, Nguyễn Thị Bích Thảo2*, Trần Viết Nhi3 Trường Mầm non thị trấn Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, Việt Nam 1 2 Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam 3 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bích Thảo – Email: ntbthao@moet.gov.vn Ngày nhận bài: 04-6-2024; ngày nhận bài sửa: 21-6-2024; ngày duyệt đăng: 25-6-2024TÓM TẮT Bài báo đề cập các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa họcnhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Sử dụng môhình cấu trúc tuyến tính (PLS SEM), bài viết phân tích dữ liệu khảo sát 61 giáo viên mầm non(GVMN) để kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự tự tin của giáoviên (GV) và kiến thức chuyên môn là các yếu tố quan trọng quyết định đến hành vi thiết kế và tổchức hoạt động khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi của GV. Sự hỗ trợ từđồng nghiệp và các bên liên quan cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sự tự tin củaGV. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung cấp chương trình đào tạo và hỗ trợ phù hợpđể giúp GVMN phát triển kĩ năng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành thiết kế và tổ chứchoạt động khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ. Từ khóa: sáng tạo; thiết kế và tổ chức; yếu tố ảnh hưởng; mẫu giáo 5-6 tuổi; giáo viên mầmnon; khám phá khoa học1. Mở đầu Sự sáng tạo, được định nghĩa là khả năng tạo ra các ý tưởng mới và hữu ích, ngày càngđược công nhận là kĩ năng quan trọng để thành công trong thế kỉ 21 (Sawyer & Henriksen,2024; Sternberg, 2003). Phát triển khả năng sáng tạo (KNST) ở trẻ em 5-6 tuổi là một nhiệmvụ trọng yếu trong giáo dục mầm non, giai đoạn trẻ em thể hiện sự tò mò và háo hức khámphá môi trường xung quanh một cách tự nhiên (Cheung & Leung, 2013; Mottweiler &Taylor, 2014). KNST không chỉ là nền tảng cho sự phát triển cá nhân mà còn đóng vai tròCite this article as: Nguyen Thi Diem My, Nguyen Thi Bich Thao, & Tran Viet Nhi (2024). Factors influencingthe design and organization of science exploration activities to develop creativity for preschoolers aged 5 to 6years in Thanh Hoa District, Long An Province. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,21(6), 1091-1103. 1091Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diễm My và tgkquan trọng trong việc hình thành các kĩ năng tư duy phê phán và giải quyết vấn đề(Plucker et al., 2004; Tee, 2022). Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo thông qua khám phá khoa học là mộtcách tiếp cận có giá trị được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ. Việc thiết kế và tổ chức các hoạtđộng khám phá khoa học (KPKH) không chỉ mở rộng kiến thức khoa học mà còn kích thíchtrí tưởng tượng và KNST cho trẻ (Mirzaie et al., 2009; Tee, 2022). Các hoạt động khoa họccung cấp một cách tiếp cận có cấu trúc nhưng mở để học tập, khuyến khích trẻ em đặt câuhỏi, đưa ra dự đoán và thử nghiệm ý tưởng của mình thông qua các thí nghiệm thực hành(Kind & Kind, 2007; Tee, 2022). Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng tổ chức hoạt độngKPKH theo định hướng STEAM góp phần tăng cường khả năng sáng tạo ở trẻ nhỏ (Siew etal., 2017; Tee, 2022; Yildiz & Yildiz, 2021). Tuy nhiên, để thiết kế và tổ chức các hoạt động này một cách hiệu quả, cần phải xemxét đến các yếu tố gồm lựa chọn vật liệu, cấu trúc các hoạt động và vai trò của GV trongviệc hỗ trợ khám phá (Amran et al., 2021; Mirzaie et al., 2009). Bên cạnh đó, quan điểm vàthực tiễn của họ ảnh hưởng đáng kể đến cách các hoạt động này được cấu trúc và tích hợpvào chương trình giảng dạy (Ariffin & Baki, 2014; Cotar Konrad, 2022). Do đó, việc hiểuđược quan điểm của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức các hoạt động khoahọc là rất quan trọng để tối ưu hóa thực hành giáo dục. Tại Việt Nam, nghiên cứu về giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo đã được quan tâmtrong những năm gần đây. Một số nghiên cứu của Hồ Sĩ Hùng (2022), Trần Viết Nhi (2022)đã đề cập khả năng sáng tạo của trẻ trong bối cảnh của khám phá khoa học hay giáo dụcSTEAM (Ho, 2022; Tran, 2023). Tuy nhiên, vẫn chưa có các nghiên cứu tìm hiểu các yếu tốtác động đến thái độ và thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động KPKH nhằm phát triển khảnăng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi của GVMN. Để góp phần lấp đầy khoảng trống trên, nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá cácyếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế và tổ chức các hoạt động KPKH nhằm phát triển KNSTcho trẻ 5-6 tuổi. Bằng cách thu thập thông tin từ quan điểm của GV tại huyện Thạnh Hóa,tỉnh Long An, nghiên cứu này mong muốn đóng góp vào cuộc thảo luận liên quan đến cácchiến lược giáo dục hiệu quả để nâng cao năng lực thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 6 (2024): 1091-1103 Vol. 21, No. 6 (2024): 1091-1103 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.6.4313(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠOCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN Nguyễn Thị Diễm My1, Nguyễn Thị Bích Thảo2*, Trần Viết Nhi3 Trường Mầm non thị trấn Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, Việt Nam 1 2 Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam 3 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bích Thảo – Email: ntbthao@moet.gov.vn Ngày nhận bài: 04-6-2024; ngày nhận bài sửa: 21-6-2024; ngày duyệt đăng: 25-6-2024TÓM TẮT Bài báo đề cập các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức hoạt động khám phá khoa họcnhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Sử dụng môhình cấu trúc tuyến tính (PLS SEM), bài viết phân tích dữ liệu khảo sát 61 giáo viên mầm non(GVMN) để kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự tự tin của giáoviên (GV) và kiến thức chuyên môn là các yếu tố quan trọng quyết định đến hành vi thiết kế và tổchức hoạt động khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi của GV. Sự hỗ trợ từđồng nghiệp và các bên liên quan cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sự tự tin củaGV. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung cấp chương trình đào tạo và hỗ trợ phù hợpđể giúp GVMN phát triển kĩ năng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành thiết kế và tổ chứchoạt động khoa học nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ. Từ khóa: sáng tạo; thiết kế và tổ chức; yếu tố ảnh hưởng; mẫu giáo 5-6 tuổi; giáo viên mầmnon; khám phá khoa học1. Mở đầu Sự sáng tạo, được định nghĩa là khả năng tạo ra các ý tưởng mới và hữu ích, ngày càngđược công nhận là kĩ năng quan trọng để thành công trong thế kỉ 21 (Sawyer & Henriksen,2024; Sternberg, 2003). Phát triển khả năng sáng tạo (KNST) ở trẻ em 5-6 tuổi là một nhiệmvụ trọng yếu trong giáo dục mầm non, giai đoạn trẻ em thể hiện sự tò mò và háo hức khámphá môi trường xung quanh một cách tự nhiên (Cheung & Leung, 2013; Mottweiler &Taylor, 2014). KNST không chỉ là nền tảng cho sự phát triển cá nhân mà còn đóng vai tròCite this article as: Nguyen Thi Diem My, Nguyen Thi Bich Thao, & Tran Viet Nhi (2024). Factors influencingthe design and organization of science exploration activities to develop creativity for preschoolers aged 5 to 6years in Thanh Hoa District, Long An Province. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,21(6), 1091-1103. 1091Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diễm My và tgkquan trọng trong việc hình thành các kĩ năng tư duy phê phán và giải quyết vấn đề(Plucker et al., 2004; Tee, 2022). Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo thông qua khám phá khoa học là mộtcách tiếp cận có giá trị được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ. Việc thiết kế và tổ chức các hoạtđộng khám phá khoa học (KPKH) không chỉ mở rộng kiến thức khoa học mà còn kích thíchtrí tưởng tượng và KNST cho trẻ (Mirzaie et al., 2009; Tee, 2022). Các hoạt động khoa họccung cấp một cách tiếp cận có cấu trúc nhưng mở để học tập, khuyến khích trẻ em đặt câuhỏi, đưa ra dự đoán và thử nghiệm ý tưởng của mình thông qua các thí nghiệm thực hành(Kind & Kind, 2007; Tee, 2022). Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng tổ chức hoạt độngKPKH theo định hướng STEAM góp phần tăng cường khả năng sáng tạo ở trẻ nhỏ (Siew etal., 2017; Tee, 2022; Yildiz & Yildiz, 2021). Tuy nhiên, để thiết kế và tổ chức các hoạt động này một cách hiệu quả, cần phải xemxét đến các yếu tố gồm lựa chọn vật liệu, cấu trúc các hoạt động và vai trò của GV trongviệc hỗ trợ khám phá (Amran et al., 2021; Mirzaie et al., 2009). Bên cạnh đó, quan điểm vàthực tiễn của họ ảnh hưởng đáng kể đến cách các hoạt động này được cấu trúc và tích hợpvào chương trình giảng dạy (Ariffin & Baki, 2014; Cotar Konrad, 2022). Do đó, việc hiểuđược quan điểm của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và tổ chức các hoạt động khoahọc là rất quan trọng để tối ưu hóa thực hành giáo dục. Tại Việt Nam, nghiên cứu về giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo đã được quan tâmtrong những năm gần đây. Một số nghiên cứu của Hồ Sĩ Hùng (2022), Trần Viết Nhi (2022)đã đề cập khả năng sáng tạo của trẻ trong bối cảnh của khám phá khoa học hay giáo dụcSTEAM (Ho, 2022; Tran, 2023). Tuy nhiên, vẫn chưa có các nghiên cứu tìm hiểu các yếu tốtác động đến thái độ và thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động KPKH nhằm phát triển khảnăng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi của GVMN. Để góp phần lấp đầy khoảng trống trên, nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá cácyếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế và tổ chức các hoạt động KPKH nhằm phát triển KNSTcho trẻ 5-6 tuổi. Bằng cách thu thập thông tin từ quan điểm của GV tại huyện Thạnh Hóa,tỉnh Long An, nghiên cứu này mong muốn đóng góp vào cuộc thảo luận liên quan đến cácchiến lược giáo dục hiệu quả để nâng cao năng lực thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo viên mầm non Khám phá khoa học Phát triển khả năng sáng tạo Mô hình cấu trúc tuyến tínhTài liệu có liên quan:
-
2 trang 232 1 0
-
5 trang 87 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Những khám phá khoa học vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại: Phần 2
185 trang 70 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
Thực hành đệm đàn organ cho giáo viên mầm non - Th.S Nguyễn Bách
45 trang 55 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
104 trang 47 0 0
-
1 trang 45 0 0