Danh mục tài liệu

Hướng dẫn sinh viên sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy học phần phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 87      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày quy trình năm bước thiết kế bản đồ tư duy trong việc giảng dạy học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh”. Từ đó trình bày những hoạt động giúp sinh viên áp dụng công cụ này trong việc tập trung các thông tin, tìm ra mối liên hệ giữa chúng để ghi nhớ hiệu quả và thúc đẩy tư duy linh hoạt, sáng tạo của mỗi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sinh viên sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy học phần phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 97-101HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠYHỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌCVỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH”Lê Ngọc Phượng - Trường Đại học An GiangNgày nhận bài: 22/11/2017; ngày sửa chữa: 07/12/2017; ngày duyệt đăng: 08/12/2017.Abstract: The paper presents a five-step process of designing mind map in teaching module“Method for preschool children to explore the surrounding environment”. Also, the paper proposessome measures to help students apply mind map in collecting information and identify the linksamong information. As a result, the memory and creative thinking skills of students willbe improved.Keywords: Mind map, discovering, surroundings.đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp hướng dẫn SVsử dụng BĐTD trong giảng dạy học phần này nhằmkích thích hứng thú người học, ghi nhớ các thông tincần thiết, phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo vàbiết cách áp dụng hình thức này khi tổ chức một số hoạtđộng ở trường mầm non.2. Nội dung nghiên cứu2.1. BĐTD và công dụng của BĐTDNgười xây dựng mô hình và phát triển BĐTD - TonyBuzan - định nghĩa: “BĐTD là biểu hiện của tư duy mởrộng, cho nên nó là chức năng tự nhiên của tư duy. Nólà kĩ thuật đồ họa đóng vai trò chiếc khóa vạn năng đểkhai thác tiềm năng của bộ não. BĐTD gồm 4 đặc điểmchính: đối tượng nhận thức được tóm lược trong mộthình ảnh trung tâm; từ hình ảnh trung tâm, chủ đề chínhcủa đối tượng tỏa rộng thành các nhánh; các nhánhđược cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trênmột dòng liên kết. Những vấn đề phụ cũng được biểu thịbởi các nhánh gắn kết với các nhánh có thứ bậc cao hơn;các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên kết nhau”[1; tr 66-67].Vào những năm 70 của thế kỉ XX, ông đã đưa ra môhình và phổ biến rộng rãi phương pháp sơ đồ tư duy(Mind Mapping). Cho đến nay, BĐTD đã được các nhàkhoa học quan tâm nghiên cứu, ứng dụng trong nhiềulĩnh vực của cuộc sống và giáo dục.Trước tiên, phải kể đến Tony Buzan và Barry Buzan,trong cuốn “The Mind map book”, hai ông đã đưa ra cáckĩ năng lập BĐTD, lợi ích của việc sử dụng cho cá nhân(tự phân tích, giải quyết vấn đề, ghi nhật kí) [1; tr 195220], trong kinh doanh (hội họp, thuyết trình, quản lí)[1; tr 270-302]. Các tác giả cũng nghiên cứu cách sử dụngBĐTD cho đối tượng là học sinh, SV trong các bài tiểuluận, viết văn, các kì thi và người làm công tác giáo dụctrong việc soạn ghi chú cho bài giảng, trình bày bài giảng1. Mở đầuSự phát triển không ngừng của khoa học, kĩ thuật vàcông nghệ trong những thập niên gần đây làm cho khốilượng tri thức nhân loại thu được ngày càng lớn. Điềunày tạo cho mỗi người có nhiều cơ hội để học tập vàtích lũy kiến thức. Do đó, nhà giáo dục không chỉ chú ýđến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng hơn, đó làdạy “cách” học, “cách” nghiên cứu, kích thích ngườihọc tích cực, chủ động, sáng tạo. Một trong những côngcụ hỗ trợ dạy học tích cực giúp nâng cao hiệu quả họctập của sinh viên (SV) là sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD)- dạng sơ đồ kết hợp giữa từ ngữ, đường nét và màu sắcgiúp chúng ta tập trung các thông tin, tìm ra mối liên hệgiữa chúng để ghi nhớ nhanh chóng, lâu dài và thúc đẩytư duy linh hoạt, sáng tạo của cá nhân.Hiện nay, chương trình đào tạo giáo viên (GV) mầmnon ở nước ta có học phần “Phương pháp cho trẻ mầmnon khám phá khoa học về môi trường xung quanh(MTXQ)” giúp SV có những kiến thức chung về môitrường tự nhiên, môi trường xã hội và học cách tổ chứccho trẻ khám phá khoa học theo xu hướng đổi mới.Trong đó, các hoạt động giáo dục hướng tới việc dạycho trẻ biết cách học như thế nào nhằm phát huy tối đatính tích cực của trẻ. Học phần này là cơ hội cho GVhướng dẫn SV sử dụng BĐTD kết nối các kiến thứcđược học để ghi nhớ tốt hơn, phát huy tính sáng tạo củacá nhân trong thiết kế và sử dụng BĐTD cách linh hoạtkhi tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non.BĐTD là một công cụ hỗ trợ hiệu quả trong việcdạy và học nhưng nếu sử dụng không đúng cách, hìnhthức tổ chức không phù hợp thì có thể chỉ mang tínhhình thức, gây mất nhiều thời gian và quan trọng hơn,SV sẽ không có cơ hội để chủ động tiếp nhận tri thức,phát huy năng lực, khả năng sáng tạo của bản thân. Do97Email: lnphuong@agu.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 97-101trên lớp, làm công cụ để kiểm tra kiến thức và mức độhiểu bài của người học [1; tr 233-269].Trong tác phẩm “Ứng dụng của BĐTD”, JoyceWycoff cho rằng, BĐTD cho phép tổ chức các ý tưởngtrong ít phút, thúc đẩy sáng tạo, phá vỡ trở ngại mà ngườiviết gặp phải và cung cấp một cơ chế động não hiệu quả[2; tr 15]. Bà đã nghiên cứu, đưa ra những ứng dụng cụthể từng bước của BĐTD trong việc phát triển kĩ năngviết [2; tr 85-108], khả năng thuyết trình [2; tr 161-178],xây dựng và quản lí các kế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: