![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.43 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái 2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người 3. Giải thích được mối quan hệ giữa sức khoẻ con người và môi trường xung quanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNH VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦAVITAMIN, MUỐI KHOÁNG VÀ NƯỚCBộ môn Sức khoẻ môi trường Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật BÀI 2. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬTMỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái 2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người 3. Giải thích được mối quan hệ giữa sức khoẻ con người và môi trường xung quanh 4. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường1. CON NGƯỜI VÀ HỆ SINH THÁI 1.1. Thế nào là một hệ sinh thái Theo luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vậttrong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lạivới nhau. Hệ sinh thái bao gồm cả thành phần lý học và hoá học như đất, nước và các chấtdinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật sống trong nó. Những sinh vật này có thể là nhữngđộng vật, thực vật bậc cao, với cấu trúc cơ thể phức tạp nhưng cũng có thể là các vi sinhvật nhỏ bé. Hệ sinh thái bao gồm những mối tác động qua lại giữa các sinh vật sống trongmột sinh cảnh nhất định và con người là một phần của hệ sinh thái. Sức khoẻ và sự phồnthịnh của xã hội loài người phụ thuộc vào những lợi ích mà hệ sinh thái mang lại. Con người đã được hưởng rất nhiều sản phẩm của các hệ sinh thái tự nhiên như thứcăn, động – thực vật làm cảnh, gỗ để xây dựng và làm nhiên liệu, cùng vô vàn các loàiđộng vật, thực vật rất có giá trị trong công tác phòng và chữa bệnh. Những sản phẩm nàychiếm một phần quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, gần đây ngườita mới nhận thấy rằng các hệ sinh thái tự nhiên còn đóng nhiều vai trò hết sức quan trọngkhác cho sự tồn tại và phát triển của con người. Một số trong những vai trò này là khảnăng làm sạch không khí và nước, giải độc và phân giải các loại rác thải, điều hoà khíhậu, tăng sự màu mỡ cho đất, kiểm soát hầu hết các động thực vật có hại cho nôngnghiệp, tạo ra và duy trì đa dạng sinh học cung cấp giống cho nông nghiệp, nguyên vậtliệu cho công nghiệp, dược liệu v.v. Những lợi ích này tương đương hàng nghìn tỉ đô lamỗi năm, tuy nhiên hầu như không được quy ra tiền để có thể thức tỉnh nhận thức conngười nhằm thay đổi các hành vi làm tổn hại tới hệ sinh thái. 1Bộ môn Sức khoẻ môi trường Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật 1.2. Môi trường và sức khoẻ con người Tần suất mắc các bệnh do các yếu tố môi trường gây ra phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện địa lý và tình trạng kinh tế của từng quốc gia. Việc phơi nhiễm với các nguy cơtừ môi trường có liên quan chặt chẽ tới tình trạng phát triển của mỗi quốc gia và tình trạngkinh tế - xã hội của từng cá nhân và từng cộng đồng. Những người nghèo thường ít đượcbảo vệ khỏi các nguy cơ môi trường hơn những người giàu, cho dù đó là những nguy cơtừ các nhà máy, chất thải độc hại, môi trường trong và ngoài nhà, nước sinh hoạt bị ônhiễm v.v… Trong khoảng 3 – 4 thập kỷ trở lại đây, ở những quốc gia có nền công nghiệp pháttriển, việc kiểm soát ô nhiễm, thay đổi công nghệ, các quy định và luật môi trường đượcthực hiện chặt chẽ đã góp phần làm giảm đáng kể việc phơi nhiễm của con người với cáctác nhân độc hại. Mặc dù những nước này đã cố gắng cắt giảm những nguy cơ trực tiếpảnh hưởng tới sức khoẻ con người từ các tác nhân môi trường, nhưng toàn thế giới hiệnđang phải đối mặt với việc thiếu nước sạch do dân số thế giới ngày một tăng, nhu cầu sửdụng nước cũng ngày một tăng. Việc sử dụng nguyên liệu hoá thạch và thải ra những chấtkhí gây ảnh hưởng tới tầng ô zôn là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”và “phá hu ỷ tầng ô zôn”. Con người luôn chịu những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ các nguy cơ môitrường. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắccác bệnh về đường hô hấp, tăng nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch và các bệnh phổimạn tính. Cũng theo thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP,2003), cứ 6 người thì có 1 người thường xuyên không có được nguồn nước uống an toàn,hơn 1/3 dân số thế giới (khoảng 2,4 tỉ người) không có các điều kiện vệ sinh đầy đủ, cứmỗi 8 giây lại có 1 trẻ em chết vì các bệnh có liên quan tới nước và 80% các bệnh tật, tửvong tại các nước đang phát triển là có liên quan đến nước. Công nhân và cộng đồng dâncư ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang phải chịu những nguy cơ tiềm ẩn từ các sựcố công nghiệp. Vụ nổ ở nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (Liên Xô cũ, 1986) hay vụnổ ở nhà máy hoá chất Bhopal (Ấn độ, 1984) là những ví dụ điển hình, với hàng trăm đếnhàng nghìn ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNH VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦAVITAMIN, MUỐI KHOÁNG VÀ NƯỚCBộ môn Sức khoẻ môi trường Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật BÀI 2. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬTMỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái 2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người 3. Giải thích được mối quan hệ giữa sức khoẻ con người và môi trường xung quanh 4. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường1. CON NGƯỜI VÀ HỆ SINH THÁI 1.1. Thế nào là một hệ sinh thái Theo luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vậttrong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lạivới nhau. Hệ sinh thái bao gồm cả thành phần lý học và hoá học như đất, nước và các chấtdinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật sống trong nó. Những sinh vật này có thể là nhữngđộng vật, thực vật bậc cao, với cấu trúc cơ thể phức tạp nhưng cũng có thể là các vi sinhvật nhỏ bé. Hệ sinh thái bao gồm những mối tác động qua lại giữa các sinh vật sống trongmột sinh cảnh nhất định và con người là một phần của hệ sinh thái. Sức khoẻ và sự phồnthịnh của xã hội loài người phụ thuộc vào những lợi ích mà hệ sinh thái mang lại. Con người đã được hưởng rất nhiều sản phẩm của các hệ sinh thái tự nhiên như thứcăn, động – thực vật làm cảnh, gỗ để xây dựng và làm nhiên liệu, cùng vô vàn các loàiđộng vật, thực vật rất có giá trị trong công tác phòng và chữa bệnh. Những sản phẩm nàychiếm một phần quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, gần đây ngườita mới nhận thấy rằng các hệ sinh thái tự nhiên còn đóng nhiều vai trò hết sức quan trọngkhác cho sự tồn tại và phát triển của con người. Một số trong những vai trò này là khảnăng làm sạch không khí và nước, giải độc và phân giải các loại rác thải, điều hoà khíhậu, tăng sự màu mỡ cho đất, kiểm soát hầu hết các động thực vật có hại cho nôngnghiệp, tạo ra và duy trì đa dạng sinh học cung cấp giống cho nông nghiệp, nguyên vậtliệu cho công nghiệp, dược liệu v.v. Những lợi ích này tương đương hàng nghìn tỉ đô lamỗi năm, tuy nhiên hầu như không được quy ra tiền để có thể thức tỉnh nhận thức conngười nhằm thay đổi các hành vi làm tổn hại tới hệ sinh thái. 1Bộ môn Sức khoẻ môi trường Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật 1.2. Môi trường và sức khoẻ con người Tần suất mắc các bệnh do các yếu tố môi trường gây ra phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện địa lý và tình trạng kinh tế của từng quốc gia. Việc phơi nhiễm với các nguy cơtừ môi trường có liên quan chặt chẽ tới tình trạng phát triển của mỗi quốc gia và tình trạngkinh tế - xã hội của từng cá nhân và từng cộng đồng. Những người nghèo thường ít đượcbảo vệ khỏi các nguy cơ môi trường hơn những người giàu, cho dù đó là những nguy cơtừ các nhà máy, chất thải độc hại, môi trường trong và ngoài nhà, nước sinh hoạt bị ônhiễm v.v… Trong khoảng 3 – 4 thập kỷ trở lại đây, ở những quốc gia có nền công nghiệp pháttriển, việc kiểm soát ô nhiễm, thay đổi công nghệ, các quy định và luật môi trường đượcthực hiện chặt chẽ đã góp phần làm giảm đáng kể việc phơi nhiễm của con người với cáctác nhân độc hại. Mặc dù những nước này đã cố gắng cắt giảm những nguy cơ trực tiếpảnh hưởng tới sức khoẻ con người từ các tác nhân môi trường, nhưng toàn thế giới hiệnđang phải đối mặt với việc thiếu nước sạch do dân số thế giới ngày một tăng, nhu cầu sửdụng nước cũng ngày một tăng. Việc sử dụng nguyên liệu hoá thạch và thải ra những chấtkhí gây ảnh hưởng tới tầng ô zôn là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”và “phá hu ỷ tầng ô zôn”. Con người luôn chịu những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ các nguy cơ môitrường. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắccác bệnh về đường hô hấp, tăng nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch và các bệnh phổimạn tính. Cũng theo thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP,2003), cứ 6 người thì có 1 người thường xuyên không có được nguồn nước uống an toàn,hơn 1/3 dân số thế giới (khoảng 2,4 tỉ người) không có các điều kiện vệ sinh đầy đủ, cứmỗi 8 giây lại có 1 trẻ em chết vì các bệnh có liên quan tới nước và 80% các bệnh tật, tửvong tại các nước đang phát triển là có liên quan đến nước. Công nhân và cộng đồng dâncư ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang phải chịu những nguy cơ tiềm ẩn từ các sựcố công nghiệp. Vụ nổ ở nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (Liên Xô cũ, 1986) hay vụnổ ở nhà máy hoá chất Bhopal (Ấn độ, 1984) là những ví dụ điển hình, với hàng trăm đếnhàng nghìn ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe và bệnh tật sinh thái học mất cân bằng sinh thái môi trường sống ô nhiễm môi trường môi trường xung quanhTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 194 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
93 trang 105 0 0
-
27 trang 92 0 0
-
5 trang 85 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0 -
183 trang 57 0 0
-
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0