Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trình bày Tín dụng thương mại là loại hình tín dụng phổ biến đối với hộ nuôi tôm trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thương mại của nông hộ còn bị giới hạn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1D (2018): 193-202 DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.023 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI: TRƯỜNG HỢP MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Trần Thị Huỳnh Lê1*, Nguyễn Thị Mỹ Linh1 và Võ Thành Danh2 1 Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Kiên Giang Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Trần Thị Huỳnh Lê (tthle@vnkgu.edu.vn) 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 25/04/2017 Ngày nhận bài sửa: 14/10/2017 Ngày duyệt đăng: 28/02/2018 Title: An analysis of determinants of access to trade credit: A case of delayed payments in purchases of agricultural materials of shrimp households in Kien Giang Province Từ khóa: Kiên Giang, nông hộ, tín dụng thương mại Keywords: Kien Giang, households, trade credit ABSTRACT Trade credit in purchasing of agricultural materials by shrimp households was a type of informal credit that was common in recent years. However, the access of shrimp households to delayed payments has been still constrained. This study is aimed at analyzing the determinants of the access to delayed payments and the amount of delayed payments in purchasing the agricultural materials by shrimp households in Kien Giang province. The research data were collected directly from a survey of 313 shrimp households in Kien Giang province in December 2015. The result of Probit model showed that the determinants of the delayed payments are the value of agricultural land; the relationship between the household and the agent; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local areas; average income and amount of loan of formal credit. In addition, the results of Tobit model showed that the amount of delayed payments by shrimp farming households in Kien Giang province depends on determinants such as value of agricultural land; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local; the relationship between the households and the agent; the amount of loan of formal credit and the householders’ experience in shrimp farming. TÓM TẮT Tín dụng thương mại là loại hình tín dụng phổ biến đối với hộ nuôi tôm trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thương mại của nông hộ còn bị giới hạn. Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các yếu tố quyết định khả năng tiếp cận và lượng tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của các hộ nuôi tôm ở tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trực tiếp từ 313 hộ nuôi tôm tỉnh Kiên Giang vào tháng 12 năm 2015. Kết quả mô hình Probit cho thấy việc tiếp cận tín dụng dưới hình thức mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ nuôi tôm đến đại lý vật tư; thời gian quen biết với đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; thu nhập bình quân và lượng tiền vay chính thức của hộ nuôi tôm. Bên cạnh đó, kết quả mô hình Tobit cho thấy lượng tiền mua trả chậm chịu tác động của các yếu tố: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ đến đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp trong địa bàn; thời gian quen biết với đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; lượng tiền vay chính thức và số năm kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm của chủ hộ. Trích dẫn: Trần Thị Huỳnh Lê, Nguyễn Thị Mỹ Linh và Võ Thành Danh, 2018. Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 193-202. 193 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1D (2018): 193-202 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” là cần thiết nhằm: (1) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại dưới hình thức mua chịu VTNN của các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; (2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; (3) Đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm góp phần nâng cao khả năng được chấp nhận cho mua chịu và các giải pháp làm tăng lượng tiền mua chịu VTNN đối với những hộ có nhu cầu. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ vốn nhằm giúp đỡ hộ nông dân tỉnh Kiên Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống. Tuy nhiên, một thực trạng chung là hầu như các hộ thuộc diện được hỗ trợ luôn gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn. Trong điều kiện đó, mua chịu vật tư nông nghiệp (VTNN) đã mở ra một cơ hội quý báu cho các nông hộ, giúp họ nhanh chóng có ngay vật tư để phục vụ cho hoạt động sản xuất mà không cần phải vay ở bất kỳ một tổ chức tín dụng nào khác. Hình thức mua chịu ra đời như một nhu cầu tất yếu, đây là hình thức thanh toán trả chậm dựa trên lòng tin giữa người mua và người bán. Hoạt động mua bán chịu giúp cho người mua có thể mua nhiều hàng hóa hơn số vốn sẵn có cũng như giúp người bán sẽ bán được hàng hóa với số lượng nhiều hơn bình thường, tránh tình trạng tồn kho, mặt khác có thể bán được giá cao hơn do lãi suất thỏa thuận giữa hai bên trong thanh toán. Mua chịu VTNN ngoài việc giúp nông hộ không phải trả lãi cao khi vay tín dụng đen, nó còn khuyến khích họ chăm lo vào hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, tạo nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Mua bán chịu trong các giao dịch thương mại được xem là một trong những hình thức tín dụng phi chính thức, nhưng nếu xét về hiệu quả mang lại thì ta thấy hoạt động mua chịu góp phần bổ sung cho thị trường tín dụng chính thức. Qua kết quả khảo sát thực tế của tác giả trong năm 2015 cho thấy không phải ai có nhu cầu mua chịu cũng được chấp thuận, mặc dù người mua chịu phải trả giá cao hơn so với mua bằng tiền mặt. Nếu như nông hộ không tiếp cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1D (2018): 193-202 DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.023 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI: TRƯỜNG HỢP MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Trần Thị Huỳnh Lê1*, Nguyễn Thị Mỹ Linh1 và Võ Thành Danh2 1 Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Kiên Giang Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Trần Thị Huỳnh Lê (tthle@vnkgu.edu.vn) 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 25/04/2017 Ngày nhận bài sửa: 14/10/2017 Ngày duyệt đăng: 28/02/2018 Title: An analysis of determinants of access to trade credit: A case of delayed payments in purchases of agricultural materials of shrimp households in Kien Giang Province Từ khóa: Kiên Giang, nông hộ, tín dụng thương mại Keywords: Kien Giang, households, trade credit ABSTRACT Trade credit in purchasing of agricultural materials by shrimp households was a type of informal credit that was common in recent years. However, the access of shrimp households to delayed payments has been still constrained. This study is aimed at analyzing the determinants of the access to delayed payments and the amount of delayed payments in purchasing the agricultural materials by shrimp households in Kien Giang province. The research data were collected directly from a survey of 313 shrimp households in Kien Giang province in December 2015. The result of Probit model showed that the determinants of the delayed payments are the value of agricultural land; the relationship between the household and the agent; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local areas; average income and amount of loan of formal credit. In addition, the results of Tobit model showed that the amount of delayed payments by shrimp farming households in Kien Giang province depends on determinants such as value of agricultural land; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local; the relationship between the households and the agent; the amount of loan of formal credit and the householders’ experience in shrimp farming. TÓM TẮT Tín dụng thương mại là loại hình tín dụng phổ biến đối với hộ nuôi tôm trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thương mại của nông hộ còn bị giới hạn. Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các yếu tố quyết định khả năng tiếp cận và lượng tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của các hộ nuôi tôm ở tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trực tiếp từ 313 hộ nuôi tôm tỉnh Kiên Giang vào tháng 12 năm 2015. Kết quả mô hình Probit cho thấy việc tiếp cận tín dụng dưới hình thức mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ nuôi tôm đến đại lý vật tư; thời gian quen biết với đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; thu nhập bình quân và lượng tiền vay chính thức của hộ nuôi tôm. Bên cạnh đó, kết quả mô hình Tobit cho thấy lượng tiền mua trả chậm chịu tác động của các yếu tố: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ đến đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp trong địa bàn; thời gian quen biết với đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; lượng tiền vay chính thức và số năm kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm của chủ hộ. Trích dẫn: Trần Thị Huỳnh Lê, Nguyễn Thị Mỹ Linh và Võ Thành Danh, 2018. Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 193-202. 193 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1D (2018): 193-202 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” là cần thiết nhằm: (1) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng thương mại dưới hình thức mua chịu VTNN của các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; (2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; (3) Đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm góp phần nâng cao khả năng được chấp nhận cho mua chịu và các giải pháp làm tăng lượng tiền mua chịu VTNN đối với những hộ có nhu cầu. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ vốn nhằm giúp đỡ hộ nông dân tỉnh Kiên Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống. Tuy nhiên, một thực trạng chung là hầu như các hộ thuộc diện được hỗ trợ luôn gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn. Trong điều kiện đó, mua chịu vật tư nông nghiệp (VTNN) đã mở ra một cơ hội quý báu cho các nông hộ, giúp họ nhanh chóng có ngay vật tư để phục vụ cho hoạt động sản xuất mà không cần phải vay ở bất kỳ một tổ chức tín dụng nào khác. Hình thức mua chịu ra đời như một nhu cầu tất yếu, đây là hình thức thanh toán trả chậm dựa trên lòng tin giữa người mua và người bán. Hoạt động mua bán chịu giúp cho người mua có thể mua nhiều hàng hóa hơn số vốn sẵn có cũng như giúp người bán sẽ bán được hàng hóa với số lượng nhiều hơn bình thường, tránh tình trạng tồn kho, mặt khác có thể bán được giá cao hơn do lãi suất thỏa thuận giữa hai bên trong thanh toán. Mua chịu VTNN ngoài việc giúp nông hộ không phải trả lãi cao khi vay tín dụng đen, nó còn khuyến khích họ chăm lo vào hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, tạo nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Mua bán chịu trong các giao dịch thương mại được xem là một trong những hình thức tín dụng phi chính thức, nhưng nếu xét về hiệu quả mang lại thì ta thấy hoạt động mua chịu góp phần bổ sung cho thị trường tín dụng chính thức. Qua kết quả khảo sát thực tế của tác giả trong năm 2015 cho thấy không phải ai có nhu cầu mua chịu cũng được chấp thuận, mặc dù người mua chịu phải trả giá cao hơn so với mua bằng tiền mặt. Nếu như nông hộ không tiếp cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng khả năng tiếp cận tín dụng Khả năng tiếp cận thương mại Vật tư nông nghiệp Hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên GiangTài liệu có liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tỉnh An Giang
12 trang 106 0 0 -
Đa dạng sinh học khu hệ thực vật nổi ở hồ Đan Kia, Đà Lạt
9 trang 20 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận tín dụng của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
10 trang 19 0 0 -
Bài giảng Sử dụng vật tư nông nghiệp có trách nhiệm trong ngành cà phê Việt Nam
21 trang 18 0 0 -
Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT
3 trang 17 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân tỉnh Tiền Giang
12 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu về lý do hộ gia đình nghèo tiếp cận tín dụng phi chính thức tại tỉnh Tiền Giang
3 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
15 trang 15 0 0
-
142 trang 14 0 0