
Cách xử trí khi bé bị ngạt mũi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử trí khi bé bị ngạt mũi Cách xử trí khi bé bị ngạt mũi Những chiếc mũi xinh xắn của bé yêu bị nhồi bông không có gì là thú vị.Về mặt tích cực, hầu hết thời gian một em bé bị nghẹt mũi quấy rầy cha mẹ nhiềuhơn là làm phiền chính bản thân bé. Như bạn đã có thể nhận thấy, trẻ sơ sinh không thể tự xì mũi của mình.Thay vì thế, một trong hai khả năng sau sẽ xảy ra: 1. Mũi chảy thành giọt trượt xuống mặt của bé, và cả những chỗ khác. 2. Không có gì. Không chảy mũi, nhưng em bé của bạn có thể hít thởkhó hơn bình thường, hoặc có vẻ như bé khó ngủ hoặc khó ăn uống. Đó làmũi em bé bị ngạt. Trẻ thở khó khăn như một quy luật, trừ khi em bé của bạn có vẻ quá sunghuyết, hoặc bị kích thích do ngạt mũi, bạn có thể không cần làm bất cứ điều gì.Đôi khi một bác sĩ nhi khoa sẽ khuyên bạn nên nhỏ nước muối để làm loãng dịchnhầy. Tuy nhiên, hãy thảo luận điều này trước với bác sĩ nhi khoa trước khi thử.Bạn cũng có thể đưa em bé vào phòng tắm cùng mình, đặt bé ngồi vào ghế cóquây xung quanh trong khi bạn tắm nước ấm. Hơi nước cũng có thể giúp làmloãng dịch ở mũi. Một lựa chọn thứ hai là dùng dụng cụ hút mũi cho trẻ em. Hầu hết các bétôi đã gặp đều ghét thứ này, và không hứng thú khi nhìn thấy nó. Nếu có ai đó cốgắng đưa dụng cụ ấy lên mũi, đa số trẻ sẽ làm nhặng xị. Nếu sử dụng ống hút tròn, bạn nên: • Dùng một cái mới bởi khi dùng ống hút đã qua sử dụng, đầu bơm hút cóthể bị vỡ. • Chỉ sử dụng hai hoặc ba lần một ngày, hoặc bạn có thể làm sưng màngmũi của bé - nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn nặng hơn. • Sử dụng nó nhẹ nhàng - trước tiên bạn cần bơm hết không khí ra khỏi ốnghút, sau đó trong khi vẫn còn bóp mạnh phần bơm, bạn đưa đầu hút cẩn thận vàomũi của bé chỉ khoảng 1,7cm là sâu nhất. Nhẹ nhàng thả tay ở đầu bơm để hútdịch mũi. Tiếp đến bơm hết nước mũi ra 1 tờ giấy ăn và rửa sạch dụng cụ hút khiđã hoàn tất. Không nên cho trẻ nhỏ ăn mật ong Cha mẹ không được cho trẻ dưới một tuổi ăn mật ong - cảnh báo này đượcđưa ra sau khi 3 em bé ở Anh phải đi cấp cứu vì ngộ độc nặng loại thực phẩm này. Trường hợp mới nhất là một bé 15 tháng tuổi - ca thứ ba ở Anh bị ngộ độccấp trong năm qua, liên quan đến mật ong. Theo Telegraph, ngộ độc cấp mật ong gây ra do những bào tử độc, vốnthường ở trạng thái ngủ trong đất cát và bụi, tuy nhiên đôi khi chúng cũng xâmnhập vào mật ong. Khi các bào tử này xâm nhập vào hệ tiêu hóa của bé, chúng sống lại, pháttriển và sinh sôi, tạo ra loại chất độc có thể gây ngộ độc cấp. Triệu chứng của tìnhtrạng này bao gồm trẻ bị yếu cơ, khó thở và táo bón. Các chuyên gia cho biết mật ong an toàn với trẻ trên một tuổi, nhưng đườngruột của các em bé dưới một tuổi thì chưa phát triển hoàn thiện để có thể chống lạivi khuẩn độc. Sam Montel, từ Cơ quan tiêu thuẩn thực phẩm Anh, cho biết mặc dầu mậtong được xem là giúp trẻ giảm ho, nhưng ngộ độc cấp mật ong là tình trạng rấtnghiêm trọng, vì thế việc dùng nó để chữa ho là không đáng đánh đổi lấy nguy cơnày. Mật ong cũng là một nguồn cung cấp đường, vì thế hãy tránh dùng, cũngnhư với các loại bimbim và nước uống có đường khác, nhằm hạn chế tình trạng trẻbị sâu răng, chuyên gia cho biết. Vì mối liên quan giữa mật ong và tình trạng ngộ độc, cha mẹ không nêncho các em bé dưới 1 tuổi dùng mật ong trong bất kỳ tình huống nào, kể cả khi đãtrộn nó với sữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe trẻ em cách chăm sóc sức khỏe y học cơ sở Cách xử trí khi bé bị ngạt mũiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0