Danh mục tài liệu

CAD, orCAD - Thí Nghiệm ĐIện Tử phần 5

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.67 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan sát từng phương trình mô tả hệ thống ta thấy cấu trúc của chúng cũng tương tự như phương trình của câu . Sinh viên lần lượt thực hiện trên từng phương trình để được (hình 3.9)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAD, orCAD - Thí Nghiệm ĐIện Tử phần 5 Giáo trình thí nghiệm CAD V là điện áp đặt lên cuộn dây của motor θ là vị trí trục quay (ngõ ra của mô hình) i là dòng điện chạy trong cuộn dây của motor. Hình 3.8 – Mô hình toán hệ điều khiển vị trí motor DC Quan sát từng phương trình mô tả hệ thống ta thấy cấu trúc của chúng cũng tương tự như phương trình của câu . Sinh viên lần lượt thực hiện trên từng phương trình để được (hình 3.9): (Hình 3.9) Kết hợp 2 phương trình: (Hình 3.10)© TcAD - 2003 29 Giáo trình thí nghiệm CAD Đặt vào mô hình khối ‘Step’ để làm tín hiệu tham khảo, khối ‘Scope’ để quan sát đáp ứng. Sinh viên hãy gán trị cho tất cả các thông số của mô hình, thực hiện mô phỏng và quan sát đáp ứng (Hình 3.11). Hãy thay đổi ngõ vào mô hình bằng khối tạo xung vuông. Mô phỏng, quan sát kết quả và nhận xét.IV. Tự chọn Sinh viên hãy tính đạo hàm cấp 2 của hàm y = xe (1− x ) bằng tay và kiểm 2 chứng kết quả bằng symbolic. ∞ Tính tích phân sau và kiểm chứng kết quả bằng symbolic: ∫ e − x 2 0 Hình 3.11 - Mô hình Simulink hoàn chỉnh của hệ điều khiển vị trí motor DC Xây dựng mô hình hệ thống xe lửa cho bởi phương trình: d 2 x1 dx = F − k ( x 1 − x 2 ) − μM 1g 1 M1 2 dt dt 2 d x2 dx = k ( x 1 − x 2 ) − μM 2 g 2 M2 2 dt dt (Hình 3.12 Photo courtesy: Dr. Howard Blackburn) Trong đó các thông số tượng trưng như sau: M1=1 kg là khối lượng toa kéo; M2=0.5 kg là khối lượng toa khách;© TcAD - 2003 30 Giáo trình thí nghiệm CAD k=1 N/sec là độ cứng lò xo kết nối giữa 2 toa; F=1 N là lực tác động của đầu máy (ngõ vào mô hình); μ=0.002 sec/m là hệ số ma sát lăn; g = 9.8 m/s^2 là gia tốc trọng trường x1, x2 vị trí 2 toa (ngõ ra). Hình 3.13 – Mô hình toán của hệ thống xe lửa© TcAD - 2003 31 Giáo trình thí nghiệm CAD BÀI 4 MÔ HÌNH HỆ THỐNG VIỄN THÔNGI. Mục tiêu Bài thí nghiệm này tìm hiểu phương pháp mô hình hóa một hệ thống thông tin đơn giản như hình 4.1: Hình 4.1 - Một mô hình truyền tin tiêu biểu Chúng ta sẽ xử lý tín hiệu nguồn (mã hóa, kiểm soát lỗi, điều chế) và truyền qua một kênh truyền có nhiễu sau đó khôi phục tín hiệu nhận được (giải điều chế, giải mã) và xác định xác suất lỗi tín hiệu.II. Tham khảo [1]. The Mathworks Inc., Matlab User’s Guide – Communications Toolbox, 2003. [2]. Nguyễn Hữu Tình - Lê Tấn Hùng - Phạm Thị Ngọc Yến - Nguyễn Thị Lan Hương, Cơ sở Matlab & ứng dụng, NXB KH và Kỹ thuật, 1999. [3]. http://murray.newcastle.edu.au/uers/staff/eemf/ELEC352/notes.htmIII. Thực hành Để có thể thực tập tốt bài thí nghiệm, sinh viên cần có kiến thức về Xử lý số tín hiệu (Digital Signal Processing), Truyền dữ liệu (Data transmittion) và Cơ sở Viễn thông. Do đó, bài thí nghiệm này không bắt buộc đối với sinh viên c ...

Tài liệu có liên quan: