Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.99 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta bắt gặp thơ của Cao Bá Quát có chủ đề khác nhau, chủ đề nào cũng mang những hàm nghĩa phong phú, chẳng hạn như: khát vọng của tuổi trẻ, muốn đem hết năng lực tài trai ra đóng góp cho đời; tình bạn, tình thầy trò; giải phóng cá nhân... Bài viết đề cập tới con người và văn minh Phương Tây biểu hiện trên đất thuộc địa và những tiến bộ trong nhận thức của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 8(93) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát Nguyễn Thị Tính * Tóm tắt: Cao Bá Quát là nhà thơ nổi tiếng ở nửa đầu thế kỷ XIX. Thơ ông có những cách tân nghệ thuật táo bạo: giọng điệu mới, tự sự kết hợp với độc thoại, lời thơ hàm súc, đa nghĩa, mạch thơ hướng tới những đề tài có ý nghĩa xã hội sâu rộng. Có thể bắt gặp trong thơ ông nhiều chủ đề khác nhau, chủ đề nào cũng mang những hàm nghĩa phong phú, chẳng hạn như: khát vọng của tuổi trẻ, muốn đem hết năng lực tài trai ra đóng góp cho đời; tình bạn, tình thầy trò; giải phóng cá nhân... Bài viết đề cập tới con người và văn minh Phương Tây biểu hiện trên đất thuộc địa và những tiến bộ trong nhận thức của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông. Từ khóa: Cao Bá Quát; thơ chữ Hán; Phương Tây; văn minh. 1. Đặt vấn đề Trước hết là quan sát sự khác biệt về con Từ tháng 12 năm Quý Mão 1843 đến người so với đất nước mình.(2)Hình ảnh ấn tháng 7 năm Giáp Thìn 1844, Cao Bá Quát tượng đầu tiên hiện ra trước mắt Cao Bá đi “dương trình hiệu lực” ở Hạ Châu - một Quát là sự khác lạ về ngoại hình của những vùng thuộc địa của Phương Tây ở Châu Á(1). con người đang sống ở đây: Ba Tư cao kì tị Về thực chất, đây là việc triều Nguyễn tạo (Người Ba Tư có sống mũi cao - Quan hải cơ hội cho ông “lấy công chuộc tội”. Song, tam thập lục vận thư trình Ngộ Hiên). Trái đối với Cao Bá Quát, chuyến đi này đã tạo với dáng vóc nhỏ bé, mũi tẹt của người Việt điều kiện tốt cho ông tiếp xúc với con người Nam, Cao Bá Quát lập tức bị thu hút bởi và thế giới thuộc địa Phương Tây, được thấy sống mũi cao của người Ba Tư. Đó là sự một thế giới mới lạ, khác hẳn với đặc điểm Phương Đông truyền thống. Từ đây, con (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. người và thế giới thuộc địa của Phương Tây ĐT: 0914828873. Email: nguyentinhsp2@yahoo.com.vn. được khúc xạ khá nhiều trong thơ chữ Hán (1) Về địa danh Hạ Châu xin xem: Claudine Salmon của ông. Ông có 46 bài thơ chữ Hán viết về và Tạ Trọng Hiệp (2004), “Sứ thần Việt Nam Cao đất trời, con người ở vùng thuộc địa của Bá Quát và nhận thức của ông qua chuyến đi công cán “Vùng Hạ Châu””, in trong Cao Bá Quát - tư Phương Tây(2). Trong đó, Cao Bá Quát liệu bài viết từ trước đến nay, Nxb Văn học, Trung không chỉ ghi chép lại những điều mắt thấy tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội; Vĩnh Sính tai nghe mà ông còn bộc lộ một nhãn quan (2004) Thử tìm hiểu về chuyến đi công vụ ở Hạ tư tưởng khá mới mẻ. Châu của Cao Bá Quát, Diễn đàn, số 137; Trần Nho Thìn (2008), “Chuyến đi dương trình hiệu lực năm 2. Tái hiện hình ảnh con người và văn 1884 và tư tưởng Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu minh Phương Tây văn học, số 11. Hình ảnh con người và thế giới Phương (2) Mai Quốc Liên (Chủ biên), (2004, 2012), Cao Bá Tây trên thuộc địa của họ được Cao Bá Quát toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội. Các trích dẫn thơ Cao Bá Quát Quát phản ánh trong thơ khá phong phú. trong bài đều theo sách này. 102 Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán... khác biệt về nhân chủng học. Không những áo trắng như tuyết/ Tựa vai chồng ngồi dưới vậy, người nước ngoài còn không giống bóng trăng trong/ Nhìn sang thuyền Nam có người Việt Nam về hành động, cử chỉ. Ông đèn ánh sáng/ Níu áo chồng nói chuyện ríu chú ý ghi lại “hiện tượng” lạ của nữ giới: rít/ Tay cầm chén sữa một cách uể oải/ Đêm “Trường sạn thôn đầu man tiểu cô/ Lũ trư lạnh không chịu nổi gió bể/ Nghiêng mình, như diện tất như phu/ Bản kiều du biến mộ lại đòi chồng nâng dậy/ Đâu biết có người quy khứ/ Tiếu hoán tân nhân tán cố phu”. Nam đang ở cảnh biệt ly). (Trên lối đi bắc cây gỗ ở đầu xóm có cô Trang phục của người đàn bà Tây dương người Hạ Châu nhỏ nhắn/ Mặt như lợn nái, đối lập với phụ nữ Phương Đông truyền da (đen) như sơn/ Dạo chơi khắp các cầu thống. Theo quan niệm của Phương Đông, ván, chiều quay về/ Cười to gọi bạn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 8(93) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát Nguyễn Thị Tính * Tóm tắt: Cao Bá Quát là nhà thơ nổi tiếng ở nửa đầu thế kỷ XIX. Thơ ông có những cách tân nghệ thuật táo bạo: giọng điệu mới, tự sự kết hợp với độc thoại, lời thơ hàm súc, đa nghĩa, mạch thơ hướng tới những đề tài có ý nghĩa xã hội sâu rộng. Có thể bắt gặp trong thơ ông nhiều chủ đề khác nhau, chủ đề nào cũng mang những hàm nghĩa phong phú, chẳng hạn như: khát vọng của tuổi trẻ, muốn đem hết năng lực tài trai ra đóng góp cho đời; tình bạn, tình thầy trò; giải phóng cá nhân... Bài viết đề cập tới con người và văn minh Phương Tây biểu hiện trên đất thuộc địa và những tiến bộ trong nhận thức của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông. Từ khóa: Cao Bá Quát; thơ chữ Hán; Phương Tây; văn minh. 1. Đặt vấn đề Trước hết là quan sát sự khác biệt về con Từ tháng 12 năm Quý Mão 1843 đến người so với đất nước mình.(2)Hình ảnh ấn tháng 7 năm Giáp Thìn 1844, Cao Bá Quát tượng đầu tiên hiện ra trước mắt Cao Bá đi “dương trình hiệu lực” ở Hạ Châu - một Quát là sự khác lạ về ngoại hình của những vùng thuộc địa của Phương Tây ở Châu Á(1). con người đang sống ở đây: Ba Tư cao kì tị Về thực chất, đây là việc triều Nguyễn tạo (Người Ba Tư có sống mũi cao - Quan hải cơ hội cho ông “lấy công chuộc tội”. Song, tam thập lục vận thư trình Ngộ Hiên). Trái đối với Cao Bá Quát, chuyến đi này đã tạo với dáng vóc nhỏ bé, mũi tẹt của người Việt điều kiện tốt cho ông tiếp xúc với con người Nam, Cao Bá Quát lập tức bị thu hút bởi và thế giới thuộc địa Phương Tây, được thấy sống mũi cao của người Ba Tư. Đó là sự một thế giới mới lạ, khác hẳn với đặc điểm Phương Đông truyền thống. Từ đây, con (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. người và thế giới thuộc địa của Phương Tây ĐT: 0914828873. Email: nguyentinhsp2@yahoo.com.vn. được khúc xạ khá nhiều trong thơ chữ Hán (1) Về địa danh Hạ Châu xin xem: Claudine Salmon của ông. Ông có 46 bài thơ chữ Hán viết về và Tạ Trọng Hiệp (2004), “Sứ thần Việt Nam Cao đất trời, con người ở vùng thuộc địa của Bá Quát và nhận thức của ông qua chuyến đi công cán “Vùng Hạ Châu””, in trong Cao Bá Quát - tư Phương Tây(2). Trong đó, Cao Bá Quát liệu bài viết từ trước đến nay, Nxb Văn học, Trung không chỉ ghi chép lại những điều mắt thấy tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội; Vĩnh Sính tai nghe mà ông còn bộc lộ một nhãn quan (2004) Thử tìm hiểu về chuyến đi công vụ ở Hạ tư tưởng khá mới mẻ. Châu của Cao Bá Quát, Diễn đàn, số 137; Trần Nho Thìn (2008), “Chuyến đi dương trình hiệu lực năm 2. Tái hiện hình ảnh con người và văn 1884 và tư tưởng Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu minh Phương Tây văn học, số 11. Hình ảnh con người và thế giới Phương (2) Mai Quốc Liên (Chủ biên), (2004, 2012), Cao Bá Tây trên thuộc địa của họ được Cao Bá Quát toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội. Các trích dẫn thơ Cao Bá Quát Quát phản ánh trong thơ khá phong phú. trong bài đều theo sách này. 102 Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán... khác biệt về nhân chủng học. Không những áo trắng như tuyết/ Tựa vai chồng ngồi dưới vậy, người nước ngoài còn không giống bóng trăng trong/ Nhìn sang thuyền Nam có người Việt Nam về hành động, cử chỉ. Ông đèn ánh sáng/ Níu áo chồng nói chuyện ríu chú ý ghi lại “hiện tượng” lạ của nữ giới: rít/ Tay cầm chén sữa một cách uể oải/ Đêm “Trường sạn thôn đầu man tiểu cô/ Lũ trư lạnh không chịu nổi gió bể/ Nghiêng mình, như diện tất như phu/ Bản kiều du biến mộ lại đòi chồng nâng dậy/ Đâu biết có người quy khứ/ Tiếu hoán tân nhân tán cố phu”. Nam đang ở cảnh biệt ly). (Trên lối đi bắc cây gỗ ở đầu xóm có cô Trang phục của người đàn bà Tây dương người Hạ Châu nhỏ nhắn/ Mặt như lợn nái, đối lập với phụ nữ Phương Đông truyền da (đen) như sơn/ Dạo chơi khắp các cầu thống. Theo quan niệm của Phương Đông, ván, chiều quay về/ Cười to gọi bạn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ chữ Hán Cao Bá Quát Thơ chữ Hán của Cao Bá Quát Hình ảnh con người Văn minh Phương Tây Nhà nho Cao Bá QuátTài liệu có liên quan:
-
Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát - Nguyễn Thị Tính
7 trang 41 0 0 -
Tìm hiểu danh nhân đất Việt (Tập III): Phần 2
180 trang 39 0 0 -
Văn minh nhân loại và lịch sử phát triển văn hóa (Tập 1: Văn minh phương Tây): Phần 1
422 trang 37 0 0 -
Tư tưởng thân dân trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 35 0 0 -
Lịch sử, văn hóa và văn minh phương Tây: Phần 2
407 trang 34 0 0 -
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX: Phần 2 - Nguyễn Lộc
154 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới
54 trang 31 0 0 -
Mùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
6 trang 28 0 0 -
361 trang 27 0 0