Đây là các thuốc hay được dùng nhất trong khoa ĐTTC. Mặc dù vậy có rất nhiều cách dùng thuốc, lựa chọn thuốc dựa trên tác dụng của các loại khác nhau.-Cung lượng tim và huyết áp trung bình phải được xem xét trong hoàn cảnh tình trạng sức khoẻ trước đó kết hợp với một phản ứng cấp tính hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang điều trị - Bệnh viện Bạch Mai BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC CẨM NANG ĐIỀU TRỊ Hà nội-2005 (Lưu hành nội bộ) THUỐC HAY DÙNG TRONG KHOAA. THUỐC TIM MẠCH 1. Thuốc trợ tim Đây là các thuốc hay được dùng nhất trong khoa ĐTTC. Mặc dù vậy có rất nhiều cách dùng thuốc, lựa chọn thuốc dựa trên tác dụng của các loại khác nhau. a. Nguyên tắc chung: - Giảm thể tích là nguyên nhân hay gặp nhất của tụt huy ết áp và gi ảm cung lượng tim trong khoa ĐTTC. - Chỉ định chính là tăng sức co bóp cơ tim với một tiền gánh và h ậu gánh cố định. Trên lâm sàng nó có tác dụng tăng HATB và cung lượng tim. 1- Cung lượng tim và huyết áp trung bình phải được xem xét trong hoàn cảnh tình trạng sức khoẻ trước đó kết hợp với một phản ứng cấp tính hiện tại.- Khi dùng thuốc trợ tim với liều đáng kể, phải đặt OTTMTT.- Tác dụng chính của thuốc trợ tim là tăng HATB và cung lượng tim, tác động trên tần số tim, SVR và PVR thay đổi tuỳ theo từng loại.- Chưa có một thuốc trợ tim nào được chứng minh là tối ưu.- Có một sự khác biệt lớn về đáp ứng với thuốc giữa các bệnh nhân. Lý do đầu tiên có lẽ do sự biến đổi của thụ thể giao cảm trong các bệnh lý cấp tính. Hơn nữa khi dùng kéo dài có hiện tượng trơ của các thụ thể giao cảm. Các ứng dụng lâm sàng: + Các catecholamine tác động ưu tiên trên thụ thể bêta ở liều thấp, anpha ở liều cao. + Không thể đoán trước liều tác dụng của một thuốc trên một bệnh nhân cụ thể, liều tính bằng cmg/kg/phút có giá trị sử dụng rất thấp. + Liều bắt đầu thường dùng là 3-5 cmg/phút, sau đó tăng d ần đ ể đạt được tác dụng mong muốn: · Tăng HATB, tưới máu ngoại vi, và cung lượng tim. · Không làm tăng đáng kể nhịp tim, hoặc gây loạn nhịp. · Duy trì hoặc làm tăng lưu lượng nước tiểu. · Hết toan chuyển hoá. + Đôi khi phải dùng đến liều rất cao để đạt tác dụng mong muốn (>50cmg/phút). 2 b. Tóm tắt tác dụng trên tim của một số thuốc chínhThuốc β1 β2 α1 α2 ↑ Tần số ↑Co bóp ↑Co bóp ↑ Co bóp ↑Dẫn truyền Giãn mạch PQ Co mạch Co mạch ↑Co bóp ↑Glucose/lactateAdrenalineNoradrenaline Liều thấp Liều caoDopamineDobutamine + + (+) -Isoprenaline + (+) - -+ Mạnh (+) Nhẹ - không c. Các thuốc hay dùngThuốc Liều chuẩn Chỉ địnhAdrenaline 6 mg/100 ml G 5% 1.Hồi sinh tim phổi ml/giờ = mcg/phút 2.Sốc nhiễm khuẩn Thuốc dùng hàng đầu 3.Số tim 4.Hen PQ nặng 5.Sốc phản vệ 6.Duy trì áp lực tưới máu não. 7.Tạo nhịp tim.Noradrenaline 6 mg/100 ml G 5% 1.Sốc giãn mạch hoặc sốc nhiễm ml/giờ = mcg/phút khuẩn.Dopamine 400 mg/100 ml G 5% 1.Không ưu việt hơn ml/giờ = mcg/kg/phút adrenaline/noradrenaline 2.Gây mạch nhanh hơn adrenaline 3 3.Không dùng liều thận.Dobutamine 500 mg/100 ml G 5% 1.Chủ yếu gây giãn mạch, trợ tim ml/giờ = mcg/kg/phút yếu. 2.Thường dùng trong sốc tim hoặc sốc có cung lượng tim thấp, tăng hậu gánh.Isoprenaline 6 mg/100 ml G 5% 1.Giãn mạch, tăng nhịp tim ml/giờ = mcg/phút 2.Tạo nhịp (sau adrenaline).Milrinone* 10 mg/ 100 ml G 5% 1.Sốc tim do suy chức năng tâm 50 mcg/kg liều tấn công trương. trong 20 phút 2.Tăng áp lực động mạch phổi sau Duy trì 0,5 mcg/kg/phút. thay van. 3.Trơ thụ thể giao cảm.*Cho bệnh nhân 70 kg bolus 35 ml/20 phútduy trì 20 ml/giờ 2. Thuốc co mạch a. Nguyên tắc chung: - Ngoài catecholamine có tác dụng trên m ...
Cẩm nang điều trị - Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 81
Loại file: doc
Dung lượng: 669.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang điều trị thuốc tim mạch giảm bệnh tim mạch bệnh tim huyết áp kiến thức về bệnh tim tài liệu về bệnh timTài liệu có liên quan:
-
Cha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh tim
5 trang 32 0 0 -
Những dấu hiệu không ngờ của bệnh tim
4 trang 32 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Điều trị ngoại khoa các bệnh tim (Kỳ 2)
6 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Những điều nên biết về cholesterol
5 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
4 trang 24 0 0
-
Những ảnh hưởng của bệnh tim đến cơ thể
4 trang 24 0 0 -
Những tác nhân khó ngờ gây bệnh tim
5 trang 23 0 0