Nội dung tài liệu Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô trình bày đặc điểm hình thái sinh học của cây ngô giống ngô và kỹ thuật nhân giống ngô, kỹ thuật trồng ngô, giải pháp kỹ thuật nâng cao sản xuất ngô,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô K s .T h ă i Hà-O ẠnX M ai11111111 V c ủ a , n h ả y n ô n gKỹ thuật k ưtu. prrồ n g Chămsoc BẠN CỦA NHÀ NÔNGKỹ thuật trồng và chãm sóc ngô TH Á I HÀ - ĐẶNG M AI BẠN CỦA NHÀ NÔNGKỸ THUỘT TRỒNG VÀ CHỜM SÓC NGÔ N H À XUẤT BẦN H Ổ N G ĐỨC TH Á I HÀ - ĐẶNG M AI BẠN CỦA NHÀ NÔNGKỸ THUỘT TRỒNG VÀ CHỜM SÓC NGÔ N H À XUẤT BẦN H Ổ N G ĐỨC Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NamThái Hà Kỹ thuật trổng và chăm sóc ngô / Thái Hà. Đặng Mai. - H. : Hồng Đức.201 i. - 102tr.; 19cm. - (Bạn của nhà nông) 1. Trồng trọt 2. Ngô 633.1 -đc 14 HDE0003p-CIP J lờ i nói đau Nước ta có gần 70% dân sô sông ở khu vực nôngthôn. Phát triển kinh tế nông thôn được xem là yếu tốquan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của quốcgia. Sau gần 15 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đ ã đ ạ t đượcnhững bước tiến quan trọng. Đổi mới trong nôngnghiệp đã mở đầu cho nền kinh tế ở Việt Nam, tạo nềntảng vững chắc giúp Việt Nam phát triển kinh tế. Trong thời gian qua, nhiều giống cây trồng, vậtnuôi và thủy hải sản được tạo ra, nhất là một số giôngcó ưu thế đã đưa vào sản xuất trên diện rộng, góp phầntăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và sứccạnh tranh cho nông sản Việt Nam. Đến nay đã có trên90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tíchmm, cây ăn quả được dùng giống mới. Đã có 90 câytrồng được chọn tạo như: Nhãn, vải, bưởi, xoài, dưahấu, nấm..., đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹthuật trong sản xuất nông nghiệp lên 35%. Đối với chăn nuôi, nhiều công thức lai tạo giống lợnđược công nhận đưa vào nghiên cứu và sản xuất đạitrà, điển hình là lợn 3 máu và 4 máu ngoại của cácdòng cao sản (Landrace, Yorshire, Pietrain, Duroc), bòsữa, bò thịt, dê, gà... Riêng đối với thủy sản, đã ápdụng có hiệu quả công nghệ nhân giông nhân tạo mộtsô loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tômhùm, cá tra, ba sa... Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọngtrong quá trình phát triển của mỗi Quốc gia. Nước tađi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạchậu, gần 80% dân số ở nông thôn. Vì vậy, phát triểnnông nghiệp - nông thôn là vấn đề có tầm chiến lượcquan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môitrường sinh thái. Để giúp bạn đọc tham khảo, vận dụng vào chănnuôi, trồng trọt đạt hiệu quả, chúng tôi giới thiệu bộsách Bạn của nhà nông, bộ sách gồm 15 tập mangnhững nội dung về các giống vật nuôi, cây trồng, khảnăng sản xuất và kỹ thuật chăm sóc nuôi dường cũngnhư các biện pháp phòng trị bệnh. Hy vọng bộ sách sẽđồng hành cùng bạn. Chúc các bạn thành công! NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨCĐẶC f)l€M HÌNH THÁI SINH Hpc củn cnv NGÔ 1. Đặc điểm sinh học của cây ngô - Thân cây: Thân cây ngô trông tương tự như thân cây củacác loài tre và các khớp nối (các mấu hay mắt) cáchnhau khoảng 20 - 30cm. Ngô có hình thái phát triểnrất khác biệt: Các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50 -lOOcm và rộng 5 - lOcm; thân cây thẳng, thôngthường cao 2 - 3m, nhiều mấu, các lá tỏa ra từ mỗimấu với bẹ nhẵn. Dưới các lá này và ôm sát thân câylà các bắp. Khi còn non chúng dài ra khoảng 3cm mỗingày. Từ các đốt ở phía dưối sinh ra một sôrễ. - Bắp ngô: Các bắp ngô (bẹ ngô) là các cụm hoa cái hìnhbông, được bao bọc trong một sô lớp lá và được các lánày bao chặt vào thân đến mức chúng không lộ ra chođến khi xuất hiện các râu ngô màu hung vàng từ vònglá vào cuối của bắp ngô. Râu ngô là các núm nhụythuôn dài trông giông như một búi tóc, ban đầu màuxanh lục, sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ hayhung vàng. Khi được gieo trồng để làm cỏ ủ chua chogia súc thì gieo hạt dày đặc hơn và thu hoạch khi câyngô bắt đầu xuất hiện các bắp non, do vậy tỷ lệ bắp làtương đối thấp. Một vài giống ngô cũng được tạo ra vớitỷ lệ bắp non cao hơn với mục đích tạo nguồn cung cấpcác loại “ngô bao tử” được sử dụng trong ẩm thực củamột sô quốc gia tại châu Âu, châu Á. - Hoa ngô: Trên đỉnh của thân cây là cụm hoa đuôi sóc hìnhchùy chứa các hoa đực, được gọi là cờ ngô. Mỗi râungô đều có thể được thụ phấn để tạo ra một hạt ngôtrên bắp. Các bắp ngô non có thể dùng làm rau ănvới toàn bộ lõi và râu, nhưng khi bắp đã già (thườnglà vài tháng sau khi trổ hoa) thì lõi ngô trở nên cứngvà râu thì khô đi nên không ăn được. Vào cuối mỗi vụmùa, các hạt ngô cũng khô và cứng, rất khó ăn nếukhông được làm mềm bằng cách luộc. Các kỹ thuậthiện đại trong trồng trọt tại các nước phát triểnthông thường dựa trên việc gieo hạt dày hơn, tạo ratrung bình khoảng 0,9 bắp. - Hạt ngô: Các hạt ngô là các dạng quả thúc vói vỏ quả hợpnhất với lớp áo hạt, là kiểu quả thông thường ở họHòa thảo (Poaceae). Nó gần giống như một loại quảphức về cấu trúc, ngoại tr ...
Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc ngô Kỹ thuật trồng ngô Bạn của nhà nông Chăm sóc ngô Kỹ thuật trồng ngô Kỹ thuật nhân giống ngô Phòng trừ sâu bệnh hại ngôTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Trồng một số loài cây lương thực (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
70 trang 63 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật trồng cây màu: Phần 1
145 trang 36 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc giá đỗ - Bạn của nhà nông: Phần 2
73 trang 30 0 0 -
0 trang 29 0 0
-
4 trang 29 0 0
-
Ebook Kỹ thuật trồng ngô: Phần 1 - Nguyễn Đức Cường
22 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Hướng dẫn bón phân cho cây ăn quả: Phần 2
72 trang 28 0 0