Danh mục tài liệu

Cần chú trọng hơn nữa đến môi trường nông thôn nước ta - PGS.TS. Nguyễn Quốc Luật

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần chú trọng đến môi trường nông thôn nước ta. Ở mức độ nhất định, các thành phố và các đô thị môi trường đã được quan tâm bảo vệ thì môi trường nông thôn nước ta gần như bị lãng quên. Tham khảo bài viết "Cần chú trọng hơn nữa đến môi trường nông thôn nước ta" để hiểu hơn về vấn đề này. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần chú trọng hơn nữa đến môi trường nông thôn nước ta - PGS.TS. Nguyễn Quốc LuậtCÇn chó träng h¬n n÷a ®Õn m«i trêng n«ng th«n níc ta PGS.TS Nguyễn Quốc Luật Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Cần chú trọng đến môi trường nông thôn nước ta. Ở mức độ nhất định, các thành phốvà các đô thị môi trường đã được quan tâm bảo vệ thì môi trường nông thôn nước ta gần như bịlãng quên. Trước tình hình: nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với trình độthâm canh ngày càng cao. Ngành trồng trọt do thâm canh, tăng vụ khiến việc sử dụng thuốc bảo vệthực vật và phân bón gia tăng. Chất thải của ngành chăn nuôi dường như xả thẳng ra môi trường;của ngành thuỷ sản đều xả thẳng ra sông, ra biển. Các làng nghề đang là thủ phạm của 3 loại ônhiễm: không khí, nguồn nước và đất đai. Lượng rác thải ở nông thôn mỗi năm tới khoảng 100triệu tấn, … Song, tất cả vẫn như chưa được kiểm soát. Làm thế nào để bảo vệ môi trường nông thôn? Đó là một tổng thể các giải pháp mà nội dung bàisẽ đề cập tới. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: cũng như việc khai hoang lấn biển, nuôi trồng Ở mức độ nhất định, các thành phố và các đô thủy sản đã và đang gây ra các hậu quả nghiêmthị, môi trường đã được quan tâm bảo vệ thì môi trọng lên môi trường làm ô nhiễm nguồn nước,trường ở nông thôn gần như bị lãng quên. Trên suy thoái đất, phá vỡ cân bằng sinh thái.thực tế ở đô thị thường mỗi người dân thải ra 1 Trong trồng trọt do thâm canh tăng vụ , tăngkg rác/ngày thì mỗi người dân ở nông thôn cũng sản lượng nên tình trạng sâu bệnh gia tăng đithải ra 0,5 kg – 0,6 kg/ngày. Ở đô thị rác thải kèm với sự suy giảm độ màu mỡ của đất khiếnđược công ty môi trường thu gom còn ở nông việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bónthôn thì rác thải có mặt ở khắp nơi: bờ sông, cũng gia tăng vượt mức cho phép nhiều lần.mương máng, ao hồ, đường liên thôn, liên xã, Ước tính năm 2007 có khoảng gần 4 triệu tấnngõ xóm, bờ ruộng, góc vườn. phân bón các loại (chiếm 55% - 60 %) được bón II. NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH nhưng cây trồng không hấp thụ được gây lãngHƯỞNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG NÔNG phí rất lớn. Thêm vào đó việc sử dụng 75.000THÔN NƯỚC TA: tấn thuốc bảo vệ thực vật một cách lạm dụng, Nông nghiệp nước ta lại đang được phát triển tùy tiện, không tuân thủ đúng các quy trình kỹtheo hướng sản xuất hàng hóa với trình độ thâm thuật, không bảo đảm thời gian cách ly của từngcanh ngày càng cao, cơ cấu mùa vụ cây trồng vật loại thuốc đã gây mất cân bằng sinh thái, ônuôi đang chuyển dần theo hướng sản xuất ra sản nhiễm đất, nước, gây ngộ độc thực phẩm. Việcphẩm có giá trị hàng hóa cao như gạo thơm, rau mở rộng các vùng cây công nghiệp giá trị caoquả vụ đông, hoa cây cảnh, nuôi trồng thủy sản. cũng làm cạn kiệt nguồn nước, hàng năm thải raNgành trồng trọt vẫn chiếm vị trí quan trọng nhất môi trường rất nhiều chất độc hại rất dễ gây ralà trong đảm bảo an ninh lương thực. Ngành chăn các loại bệnh cho gia súc và con người. [1]nuôi đang phát triển với tốc độ khá nhanh vượt Ngành chăn nuôi hàng năm có khoảng 73qua cả ngành trồng trọt. Nhiều nơi đã hình thình triệu tấn chất thải, trong đó chỉ 30 – 40 % đượcnhững trang trại chăn nuôi tập trung như Hà Tây xử lý, còn lại xả thẳng ra môi trường. Theo cụccũ, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương ...Việc áp trưởng chăn nuôi Hoàng Kim Giao thì cả nướcdụng các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cây có 16.700 trang trại chăn nuôi nhưng chỉ cótrồng, phát triển trang trại chăn nuôi tập trung 1.700 cơ sở có hệ thống xử lý chất thải. Năm522007 cả nước có tới 40 triệu tấn phân vật nuôi làng nghề nào đến nay còn có thể giữ được sựkhông được xử lý xả thẳng ra môi trường. Chính trong sạch môi trường nước.lượng phân này là nguồn gây ra phần lớn các Hiện nay, lượng rác thải phát sinh ở nôngkhí nhà kính (chủ yếu là CO2, N2O) làm trái đất thôn mỗi năm có khoảng 100 triệu tấn/ năm. Dựnóng lên. Đây cũng là một trong những nguyên báo đến năm 2020 sẽ lên đến 145 triệu tấn/năm.nhân làm rối loạn độ phì của đất, làm nước Lượng rác thải này chỉ thu gom được từ 30 – 40nhiễm kim loại nặng, gây phì dưỡng và ô nhiễm % và đều đổ ở những bãi rác tạm có diện tíchnước. Tình trạng dịch cúm gia cầm, lợn tai nhỏ khoảng 200 - 300 m2, không có biện phápxanh, dịch lở mồm long móng gia súc diễn ra xử lý nguồn nước, rác. Vệ sinh môi trường nôngdai dẳng nhiều năm qua có nguyên nhân không thôn cho đến nay vẫn gần như chưa được kiểmnhỏ từ chính tệ nạn này. soát. Chất thải từ sinh hoạt và sản xuất vẫn xả ra Tương tự ngành nuôi trồng thủy sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: