
Cắt giảm thực phẩm có đường trong thói quen ăn uống
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường là thực phẩm phổ biến trong các món ăn hàng ngày, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tuy nhiên chúng lại không chứa nhiều chất dinh dưỡng. Chúng ta cần có chế độ ăn hợp lý đối với những thực phẩm chứa đường.Cần thận trọng khi sử dụng những thực phẩm có đường.Đường trong thực phẩm được chia làm 2 loại: Loại thứ nhất có trong các loại trái cây và sữa, loại thứ hai là đường tinh luyện mà bạn thường thêm vào chế độ ăn uống của mình....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt giảm thực phẩm có đường trong thói quen ăn uống Cắt giảm thực phẩm có đường trong thói quen ăn uốngĐường là thực phẩm phổ biến trong các món ăn hàngngày, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tuy nhiên chúnglại không chứa nhiều chất dinh dưỡng. Chúng ta cần cóchế độ ăn hợp lý đối với những thực phẩm chứa đường.Cần thận trọng khi sử dụng những thực phẩm có đường.Đường trong thực phẩm được chia làm 2 loại: Loại thứ nhấtcó trong các loại trái cây và sữa, loại thứ hai là đường tinhluyện mà bạn thường thêm vào chế độ ăn uống của mình.Những loại đường tinh luyện thường được tìm thấy trongcác loại bánh kẹo, nước ngọt, các món tráng miệng và ngũcốc. Loại đường này có thể cung cấp cho cơ thể nguồnnăng lượng dồi dào nhưng lại không mang lại bất kỳ nguồndinh dưỡng nào khác.Các loại thực phẩm và nước uống có đường chính là sự đedọa đối với sức khỏe răng miệng của bất kỳ ai, đặc biệt làđối với những người thích thưởng thức chúng trong các bữaăn vặt.Ngay cả các loại đường có trong mật ong hay trong nướcép trái cây cũng có thể gây sâu răng nếu bạn thưởng thứcchúng quá nhiều mà lại không vệ sinh răng miệng một cáchtốt nhất.Các loại thực phẩm có đường sẽ giảm khả năng gây ảnhhưởng xấu đến sức khỏe răng miệng của bạn khi bạnthưởng thức chúng trong các bữa ăn chính và vệ sinh răngmiệng ngay sau khi kết thúc bữa ăn.Nước uống có đường được xếp vào một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng béo phì. Các loạinước uống này mang lại hàm lượng calorie rất cao nhưnglại không tạo ra cảm giác no như các thực phẩm có cùnglượng calorie như vậy. Vì thế, những người thường xuyênuống nước ngọt sẽ không cảm thấy no nhưng vẫn bị lên cânđến mức béo phì.Cách giảm lượng đường tiêu thụ hằng ngày:• Thay vì uống nước ngọt, hãy sử dụng nước lọc, sữa ítbéo hoặc các loại nước trái cây có vị ngọt để làm giảmlượng calorie hấp thu vào cơ thể.• Không dùng các loại bánh mì, bánh ngọt trong các bữaăn vặt, thay vào đó bằng các loại trái cây tươi hoặc trái câysấy khô.• Từng bước cắt giảm lượng đường mà bạn vẫn quen chovào các loại thức uống nóng. Hãy bắt đầu bằng việc giảmmột lượng nhỏ, sau đó tiếp tục giảm dần để bạn có thể quenvới khẩu vị mới cho đến khi hạn chế hoàn toàn lượngđường trong nước uống.• Mua các loại thực phẩm có hàm lượng đường thấp, kểcả các loại bánh mứt cũng vậy.• Chọn các loại trái cây tươi hoặc trái cây tự nhiên đượcđóng hộp thay vì mua các loại siro hoặc thạch trái cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt giảm thực phẩm có đường trong thói quen ăn uống Cắt giảm thực phẩm có đường trong thói quen ăn uốngĐường là thực phẩm phổ biến trong các món ăn hàngngày, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tuy nhiên chúnglại không chứa nhiều chất dinh dưỡng. Chúng ta cần cóchế độ ăn hợp lý đối với những thực phẩm chứa đường.Cần thận trọng khi sử dụng những thực phẩm có đường.Đường trong thực phẩm được chia làm 2 loại: Loại thứ nhấtcó trong các loại trái cây và sữa, loại thứ hai là đường tinhluyện mà bạn thường thêm vào chế độ ăn uống của mình.Những loại đường tinh luyện thường được tìm thấy trongcác loại bánh kẹo, nước ngọt, các món tráng miệng và ngũcốc. Loại đường này có thể cung cấp cho cơ thể nguồnnăng lượng dồi dào nhưng lại không mang lại bất kỳ nguồndinh dưỡng nào khác.Các loại thực phẩm và nước uống có đường chính là sự đedọa đối với sức khỏe răng miệng của bất kỳ ai, đặc biệt làđối với những người thích thưởng thức chúng trong các bữaăn vặt.Ngay cả các loại đường có trong mật ong hay trong nướcép trái cây cũng có thể gây sâu răng nếu bạn thưởng thứcchúng quá nhiều mà lại không vệ sinh răng miệng một cáchtốt nhất.Các loại thực phẩm có đường sẽ giảm khả năng gây ảnhhưởng xấu đến sức khỏe răng miệng của bạn khi bạnthưởng thức chúng trong các bữa ăn chính và vệ sinh răngmiệng ngay sau khi kết thúc bữa ăn.Nước uống có đường được xếp vào một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng béo phì. Các loạinước uống này mang lại hàm lượng calorie rất cao nhưnglại không tạo ra cảm giác no như các thực phẩm có cùnglượng calorie như vậy. Vì thế, những người thường xuyênuống nước ngọt sẽ không cảm thấy no nhưng vẫn bị lên cânđến mức béo phì.Cách giảm lượng đường tiêu thụ hằng ngày:• Thay vì uống nước ngọt, hãy sử dụng nước lọc, sữa ítbéo hoặc các loại nước trái cây có vị ngọt để làm giảmlượng calorie hấp thu vào cơ thể.• Không dùng các loại bánh mì, bánh ngọt trong các bữaăn vặt, thay vào đó bằng các loại trái cây tươi hoặc trái câysấy khô.• Từng bước cắt giảm lượng đường mà bạn vẫn quen chovào các loại thức uống nóng. Hãy bắt đầu bằng việc giảmmột lượng nhỏ, sau đó tiếp tục giảm dần để bạn có thể quenvới khẩu vị mới cho đến khi hạn chế hoàn toàn lượngđường trong nước uống.• Mua các loại thực phẩm có hàm lượng đường thấp, kểcả các loại bánh mứt cũng vậy.• Chọn các loại trái cây tươi hoặc trái cây tự nhiên đượcđóng hộp thay vì mua các loại siro hoặc thạch trái cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho bé thực phẩm cho bé chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 37 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0