
Câu 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Nêu ý nghĩa phương pháp luận
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 29.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm thực tiễn: là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
Có 3 dạng hoạt động thực tiến:
Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức hoạt động thực tiễn đầu tiên nguyên thủy nhất, cơ bản
nhất đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và chi phối các dạng hoạt động
khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Nêu ý nghĩa phương pháp luận Câu 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Nêu ý nghĩa phương pháp lu ận. Khái niệm thực tiễn: là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nh ằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Có 3 dạng hoạt động thực tiến: - Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức hoạt động th ực tiễn đ ầu tiên nguyên th ủy nh ất, c ơ b ản nhất đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và chi ph ối các d ạng ho ạt đ ộng khác. - Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động của các tổ chức cộng đồng ng ười khác nhau trong xã h ội, nh ằm cải biến những mối quan hệ trong xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. - Hoạt động quan sát thực nghiệm khoa học: Đây là ho ạt đ ộng được ti ến hành trong đi ều ki ện do con người tạo ra gần giống hoặc lập lại những trạng thái t ự nhiên và xã h ội nhằm xác đ ịnh các quy lu ật bi ến đổi và phát triển của các đối tượng nghiên cứu. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức: Có 3 vai trò - Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức: + Cơ sở: Thực tiễn vừa là nền tảng của nhận thức cung cấp tài liệu của hi ện th ực khách quan đ ể con người nhận thức vừa thúc đẩy nhận thức phát triển. Qua hoạt động thực tiễn con người làm chi sự vật bộc lộ những thuộc tính những m ối liên h ệ trên c ơ s ở đó con người nhận thức chúng. Thông qua hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thi ện làm cho kh ả năng nhận thức ngày càng cao. Thông qua hoạt động thực tiễn con người tạo ra các phương tiện ngày càng tinh vi hi ện đ ại h ộ tr ỡ con người trong quá trình nhận thức từ đó hình thành các lý thuyết khoa học. + Động lực: Chính là yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và cải t ạo xã hội buộc con người ph ải nh ận thức thế giới, nhu cầu nhận thức của con người là vô hạn nhưng qua ho ạt đ ộng thực ti ễn con ng ười l ại bộc lộ mâu thuẫn giữa nhận thức có hạn của mình với sự vận động phát triển. không ng ừng c ủa th ế gi ới khách quan từ đó thúc đẩy con người người nhận thức. Chính thực tiễn thúc đẩy sự ra đời mạnh mẽ các ngành khoa học tự nhiên và các ngành xã h ội. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nh ận thức là giúp con ng ười trong ho ạt động biến đổi thế giới cải tạo hiện thực khách quan nhằm phục v ụ đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa con người và xã hội loài người. - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Qua thực tiễn kiểm nghiệm của nhận th ức suy cho cùng không th ể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn, chính thực tiễn là tiêu chu ẩn là th ước đo giá trị c ủa nh ững tri th ức đã đạt được trong nhận thức. Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn một cách biện chứng tiêu chu ẩn này v ừa có tính t ương đ ối v ừa có tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối ở chỗ thực tiễn là cái duy nhất là tiêu chuẩn khách quan đ ể kiểm nghi ệm chân lý ngoài ra không có cái nào khác suy cho cùng chỉ có thực tiễn mới có khả năng xác định cái đúng bác b ỏ cái sai ở m ỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý. Tính tương đối ở chỗ thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai 1 cách t ức thì hơn nữa bản chất hiện thực luôn vận động phát triển liên tục, thực tiễn có thể phù h ợp ở giai đo ạn l ịch sử này nhưng không phù hợp ở giai đoạn khác. Ý nghĩa: - Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ s ở đ ộng l ực m ục đích c ủa nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xu ất phát t ừ thực ti ễn. - Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực ti ễn ti ến hành nghiên c ứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc. - Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh kh ỏi nh ững ch ủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, CN tương đối, chủ nghĩa xem lại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Nêu ý nghĩa phương pháp luận Câu 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Nêu ý nghĩa phương pháp lu ận. Khái niệm thực tiễn: là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nh ằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Có 3 dạng hoạt động thực tiến: - Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức hoạt động th ực tiễn đ ầu tiên nguyên th ủy nh ất, c ơ b ản nhất đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và chi ph ối các d ạng ho ạt đ ộng khác. - Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động của các tổ chức cộng đồng ng ười khác nhau trong xã h ội, nh ằm cải biến những mối quan hệ trong xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. - Hoạt động quan sát thực nghiệm khoa học: Đây là ho ạt đ ộng được ti ến hành trong đi ều ki ện do con người tạo ra gần giống hoặc lập lại những trạng thái t ự nhiên và xã h ội nhằm xác đ ịnh các quy lu ật bi ến đổi và phát triển của các đối tượng nghiên cứu. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức: Có 3 vai trò - Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức: + Cơ sở: Thực tiễn vừa là nền tảng của nhận thức cung cấp tài liệu của hi ện th ực khách quan đ ể con người nhận thức vừa thúc đẩy nhận thức phát triển. Qua hoạt động thực tiễn con người làm chi sự vật bộc lộ những thuộc tính những m ối liên h ệ trên c ơ s ở đó con người nhận thức chúng. Thông qua hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thi ện làm cho kh ả năng nhận thức ngày càng cao. Thông qua hoạt động thực tiễn con người tạo ra các phương tiện ngày càng tinh vi hi ện đ ại h ộ tr ỡ con người trong quá trình nhận thức từ đó hình thành các lý thuyết khoa học. + Động lực: Chính là yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và cải t ạo xã hội buộc con người ph ải nh ận thức thế giới, nhu cầu nhận thức của con người là vô hạn nhưng qua ho ạt đ ộng thực ti ễn con ng ười l ại bộc lộ mâu thuẫn giữa nhận thức có hạn của mình với sự vận động phát triển. không ng ừng c ủa th ế gi ới khách quan từ đó thúc đẩy con người người nhận thức. Chính thực tiễn thúc đẩy sự ra đời mạnh mẽ các ngành khoa học tự nhiên và các ngành xã h ội. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nh ận thức là giúp con ng ười trong ho ạt động biến đổi thế giới cải tạo hiện thực khách quan nhằm phục v ụ đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa con người và xã hội loài người. - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Qua thực tiễn kiểm nghiệm của nhận th ức suy cho cùng không th ể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn, chính thực tiễn là tiêu chu ẩn là th ước đo giá trị c ủa nh ững tri th ức đã đạt được trong nhận thức. Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn một cách biện chứng tiêu chu ẩn này v ừa có tính t ương đ ối v ừa có tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối ở chỗ thực tiễn là cái duy nhất là tiêu chuẩn khách quan đ ể kiểm nghi ệm chân lý ngoài ra không có cái nào khác suy cho cùng chỉ có thực tiễn mới có khả năng xác định cái đúng bác b ỏ cái sai ở m ỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý. Tính tương đối ở chỗ thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai 1 cách t ức thì hơn nữa bản chất hiện thực luôn vận động phát triển liên tục, thực tiễn có thể phù h ợp ở giai đo ạn l ịch sử này nhưng không phù hợp ở giai đoạn khác. Ý nghĩa: - Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ s ở đ ộng l ực m ục đích c ủa nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xu ất phát t ừ thực ti ễn. - Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực ti ễn ti ến hành nghiên c ứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc. - Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh kh ỏi nh ững ch ủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, CN tương đối, chủ nghĩa xem lại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất vật chất tính biện chứng ôn tập chính trị tài liệu môn chính trị lực lượng sản xuất phương thức sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3170 44 0 -
2 trang 209 0 0
-
11 trang 164 0 0
-
18 trang 133 0 0
-
20 trang 124 0 0
-
26 trang 121 0 0
-
21 trang 117 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 99 0 0 -
50 trang 89 0 0
-
25 trang 83 0 0
-
25 trang 77 1 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 76 0 0 -
13 trang 71 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1
98 trang 48 0 0 -
21 trang 44 0 0
-
Khái quát chung về doanh nghiệp thương mại dịch vụ
9 trang 38 0 0 -
28 trang 38 0 0
-
25 trang 37 0 0
-
170 trang 36 0 0
-
Tính biện chứng trong chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin: Phần 2
69 trang 36 0 0