Danh mục tài liệu

Câu hỏi ôn tập chuyên ngành Xét nghiệm trong xét tuyển viên chức năm 2022

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 562.26 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Câu hỏi ôn tập chuyên ngành Xét nghiệm trong xét tuyển viên chức năm 2022). Tài liệu này sẽ giúp các bạn chuẩn bị cho kỳ thi công chức được vững kiến thức và nắm được các nội dung cần thiết và ôn tập hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập chuyên ngành Xét nghiệm trong xét tuyển viên chức năm 2022 CÂU HỎI ÔN TẬP CHUYÊN NGÀNH XÉT NGHIỆM TRONG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 20221.Hình thái, kích thước khác thường Plasmocyte Nhân và nguyên sinh chất trưởng thành không đồng nhất; như nhân đã trưởngthành mà nguyên sinh chất rất non, đôi khi có 2-3 nhân hoặc nhân chia múi bất thườnggặp trong hệ liên vòng bị kích thích.Trong bệnh u tủy người ta còn thấy loại plasmocyte với nguyên chát màu đỏ rực nhưngọn lửa đang bốc cháy.2. Vai trò của kính hiển vi điện tử. Kính hiển vi điện tử là một phương tiện tối tân để quan sát tế bào máu hay các vikhuẩn, siêu vi, v.v....như có các máy cắt vi thể, các chất hóa học nhuộm cực kỳ tinh vinên kính hiển vi điện tử đã quan sát chi tiết các siêu cấu trúc của vật thể cực kỳ nhỏ. Nhờ kính hiển vi điện tử mà người ta đã quan sát và biết khá tường tận các màngcủa tế bào máu, các bản chất của hạt hay cơ quan nhỏ trong nguyên sinh chất hay trongnhân của tế bào máu, giúp ích được nhiều cho xác định đặc tính.3. Nguyên lý của hệ nhóm máu ABO. Nhóm máu hệ ABO được xác định nhờ sự có mặt của kháng nguyên trên bề mặthồng cầu và kháng thể trong huyết thanh. Hai thành phần này khi gặp nhau sẽ xảy raphản ứng ngưng kết đặc hiệu Tương tự như vậy, kháng thể chống A và chống B khi gặp hồng cầu mẫu A,Bcũng sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết hồng cầu đặc hiệu. Nhóm máu Kháng nguyên hồng cầu Kháng thể trong huyết thanh A A Chống B B B Chống A AB Không có kháng thể chống A và AB chống B O Không có kháng nguyên A và B Có kháng thể chống A và B 14. Dụng cụ để định nhóm máu hệ ABO. - Máy ly tâm. - Kính hiển vi - Pipette Pasteur - Phiến đá 12 x 12cm - Que thủy tinh. - Tủ lạnh để sinh phẩm - Bình cách thủy 370C - Kéo - Panh có mấu, không mấu. - Ống nghiệm tan máu - Lam kính - Quả bóp cao su - Cốc mô thủy tinh - Bông thấm nước - Tủ ấm 370C - Tủ sấy khô - Giấy thấm - Ba cốc thủy tinh 500ml - Bút viết trên kính5. Hóa Chất để định nhóm máu hệ ABO: - Huyết thanh mẫu: kháng thể chống A, chống B, chống AB (Được sản xuất theophương pháp kháng thể đơn dòng). - Hồng cầu mẫu A 10%, 5%. - Hồng cầu mẫu B 10%, 5% - Nước muối 9o/oo - Nước cất.6. Cách chuẩn bị mẫu máu để làm xét nghiệm nhóm máu hệ ABO. - Một ống nghiệm lấy 5ml máu tĩnh mạch không có chống đông, một ống khác lấy2ml có chống đông bằng ACD theo tỷ lệ 1/5 thể tích máu. Ống máu này dùng lấy hồngcầu. - Ly tâm tách huyết thanh ống máu không chống đông. - Rửa hồng cầu bệnh nhân bằng nước muối 9o/oo 3 lần, pha thành dung dịch hồngcầu 5% trong nước muối 9o/oo. 27. Nguyên lý kỹ thuật đinh nhóm máu bằng phương pháp Gelcard. Trong một cột gel có buồng phản ứng, có sẵn kháng huyết thanh chuẩn để địnhnhóm, có các viên bi thủy tinh làm màng ngăn đám ngưng kết. Nếu có phản ứng khángnguyên – kháng thể đặc hiệu xảy ra sẽ tạo thành các đám ngưng kết và hồng cầu tự dokhông còn để lọt qua kẽ các viên bi thủy tinh đi xuống đáy cột gel (phản ứng dương tính),nếu không có phản ứng kháng nguyên – kháng thể đặc hiệu xảy ra, các hồng cầu sẽ lọtqua kẽ các viên bi thủy tinh để đi xuống đáy cột gel (phản ứng âm tính).8. Biện pháp an toàn trong phòng thí nghiệm. - Tất cả nhân viên phòng thí nghiệm phải mặc áo choàng. - Phải rửa tay kỹ với xà phòng hay một dung dịch sát khuẩn (không làm hại da)trước và sau khi vận dụng lứa cấy hay mẫu thử. - Phải cẩn thận bảo vệ mắt và vùng da xước tránh nhiễm khuẩn. - Phải lau mặt bàn trong phòng thí nghiệm, trước và sau khi làm việc, với mẫu thửnhiễm khuẩn, bằng bất cứ một dung dịch diệt khuẩn nào. - Phải vận dụng các mẫu thử thật cẩn thận để tránh nhiễm khuẩn. - Ngay sau khi dùng, phải khử khuẩn tất cả các vật dụng nhiễm khuẩn, bằng nồihấp hay cho vào dung dịch diệt khuẩn. - Dùng lồng cấy khuẩn trong trường hợp vận dụng các mẫu thử nhiễm khuẩn độc. - Không bao giờ được hút thuốc lá hay ăn uống trong phòng thí nghiệm vi khuẫn. - Nếu có điều kiện, nên dùng tia tử ngoại để khử khuẩn vùng không khí nơi làmviệc, lồng cấy, vào ngoài giờ làm việc (vì tia tử ngoại làm hại mắt và da ).9. Khử khuẩn bằng phương pháp Pasteur. - Phương pháp này được dùng để khử khuẩn vài loại môi trường chứa trứng và huyết thanh không chịu được nhiệt độ 1000C. Thời gian khử khuẩn tùy thuộc vào nhiệt độ 620C/30’,720C/20’ 750C/10’. - Phương pháp Pasteur đủ để diệt vi khuẩn không bào tử, các loại men và ...