Danh mục tài liệu

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội khoa 2 cung cấp cho các bạn 137 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cô lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2 CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN CSNB NỘI 2 Câu 1 : Sốc do bệnh tả là loại sốc: A. Nhiễm trùng B. Thần kinh C. Giảm thể tích D. Tim Câu 2 : Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết: A. Muỗi đòn xóc B. Muỗi vằn C. Culex D. Anophen Câu 3 : Thời kỳ nào bắt đầu có tổn thương đặc hiệu: A. Khởi phát B. Toàn phát C. A,B đúng D. A,B sai Câu 4 : Nhóm bệnh lây truyền qua đường nào có khả năng lây nhiễm nặng và số bệnh nhân mắc bệnh thường cao nhưng giảm nhanh: A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Da- niêm D. Máu Câu 5 : Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong dịch tễ học bệnh tả: A. Dễ lây truyền trực tiếp từ người sang người B. Bệnh xảy ra nhiều mùa nắng C. Trẻ em mắc bệnh nhiều hơn người lớn D. A,B đúng Câu 6 : Trong bệnh tay chân miệng, biến chứng thường xảy ra từ ngày: A. Thứ 1 của bệnh B. Thứ 2- 3 của bệnh C. Thứ 5- 7 của bệnh D. Thứ 2- 5 của bệnh Câu 7 : Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây ít gặp ở người bệnh cúm: A. Viêm và đau nhức các khớp xương B. Mệt nhiều, kiệt sức C. Sốt cao đột ngột D. Hắt hơi, sổ mũi, ho Câu 8 : Đặc điểm phát ban trong bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ: A. Dạng phỏng nước B. Tồn tại trong thời gian ngắn C. Khi lành để lại sẹo D. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng Câu 9 : Vết vằn da hổ xuất hiện vào thời kì: A. Lui bệnh B. Khởi phát C. Toàn phát D. Hồi phụcCâu 10 : Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh amib ruột cho cá nhân là: A. Vệ sinh ăn uống B. Uống thuốc diệt amib khi tiếp xúc C. Xử lý tốt phân người và phân gia súc D. Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnhCâu 11 : Bệnh sởi có đặc tính sau: A. Có miễn dịch không bền vững B. Phát ban không điển hình C. Xuất độ lây lan cao D. Dễ phân lập virusCâu 12 : Chế độ ăn người bệnh lỵ, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: A. Ăn loãng dễ tiêu B. Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ 5- 6 lần/ ngày C. Không ăn hoặc uống chất có màu đỏ D. Ăn nhiều đạm và chất xơCâu 13 : Biến chứng có khả năng gây tử vong thường gặp trên bệnh nhân cúm là: A. Viêm phổi B. Viêm xoang hàm C. Viêm cầu thận D. Viêm phế quảnCâu 14 : Chẩn đoán xác định tả dựa vào: A. Tìm thấy vi khuẩn tả trong máu B. Mức độ tiêu chảy dữ dội C. Phân toàn nước, lợn cợn giống nước vo gạo D. Dấu hiệu mất nước nặngCâu 15 : Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh ho gà: A. Co giật do thiếu Oxy não B. Bội nhiễm phổi C. Xẹp phổi D. Rối loạn nước điện giải 1Câu 16 : Dung dịch ưu tiên chọn để rửa vết thương có nguy cơ uốn ván là: A. Oxygené B. Potavidin C. Cồn 900 D. Cồn 700Câu 17 : Dịch trong bệnh truyền nhiễm có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Trong các khoảng thời gian khác nhau B. Có khả năng lan truyền cao C. Xảy ra ở nhiều nơi D. Nhiều người mắc bệnhCâu 18 : Đây là các biện pháp kiểm soát nguy cơ uốn ván sơ sinh, NGOẠI TRỪ: A. Quản lý thai nghén, tránh đẻ rơi B. Kế hoạch hóa gia đình C. Tiêm ngừa VAT cho phụ nữ tuổi sinh đẻ D. Thực hiện 3 sạch trong đỡ đẻCâu 19 : Biến chứng nào dưới đây KHÔNG gặp trong bệnh ho gà: A. Viêm phúc mạc B. Viêm tai giữa C. Lồng ruột D. Xẹp phổiCâu 20 : Có thể nghĩ đến chẩn đoán lỵ trực trùng trong các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Soi phân thấy hồng cầu,nhiều bạch cầu đa nhân B. Tiêu đàm màu, mót rặn, đau quặn bụng C. Tiêu chảy ồ ạ, vàng da, xuất huyết dưới da D. Tiêu chảy, kèm co giật và hôn mêCâu 21 : Người bệnh tả thường sạch vi khuẩn sau thời gian: A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuầnCâu 22 : Bệnh lao lây chủ yếu qua đường: A. Hô hấp B. Tiêu hóa C. Da niêm D. MáuCâu 23 : Giai đoạn khởi phát của dịch tả thường kéo dài khoảng: A. 1 ngày B. 3 -5 ngày C. 2 ngày D. Vài giờCâu 24 : Phương pháp DOTS là: A. Viết tắt là “3Đ” B. Sử dụng h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: