Danh mục tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Sinh học 12

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 181.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Cơ chế di truyền và hiện tương biến dị. Trắc nghiệm gen, mã di truyền, quá trình tự nhân đôi ADN , phiên mã và dịch mã và điều hòa hoạt động của gen. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Sinh học 12 CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ HIỆN TƯỢNG BIẾN DỊI. gen, mã di truyền, quá trình tự nhân đôi ADN , phiên mã và dịch mã và điều hòa hoạt động củagenCâu 1 : Gen là một đoạn củaA. Phân tử ADN B. Phân tử ARN C. Phân tử prôtêin D. Nhiễm sắc thểCâu 2 : Bản chất của mã di truyền là :A. Mang thông tin di truyềnB. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêinC. Ba nuclêôtit đứng liên tiếp nhau trong gen mã hóa một axit amin trong prôtêinD. Các mã di truyền không được gối lên nhauCâu 3 : Nhóm bộ ba kết thúc là (bộ ba vô nghĩa)A. UAA, UAG, UGA B. UAA, UAG, AUGC. UAG, AUG, UGA D. UAA, AUG, UGXCâu 4 : Bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêthiônin (foomin methiônin ở sinh vật nhân sơ)?A. UAA B. UGA C. UAG D. AUGCâu 5 : Vì sao nói mã di truyền có tính thoái hóa?A. Một bộ ba mã hóa nhiều axít amin B. Một axít amin mã hóa nhiều bộ baC. Một bộ ba mã hóa một axít amin D. Các bộ ba không mã hóa axit aminCâu 6 : Chức năng của mARN là :A. khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin B. vận chuyển axít aminC. cấu tạo nên ribôxôm D. chứa đựng và lưu trữ thông tin di truyềnCâu 7 : Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung làA. A – T, G – X B. A – X, G – T C. A – U, G – X , D. T – U, G – XCâu 8 : Gen cấu trúc bao gồm các vùng theo thứ tự :A. Vùng khởi động – Vùng mã hóa – vùng kết thúc B. Vùng khởi đầu – vùng mã hóa – vùng kếtthúcC. vùng khởi đầu – vùng vận hành – vùng kết thúc D. vùng khởi đầu – vùng vận hành –vùng mã hóa vùng kết thúcCâu 9 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép :A. Nguyên tắc giữ lại một nửa B. Nguyên tắc bổ sungC. Nguyên tắc khuôn mẫu D. Nguyên tắc bảo tồn E. Nguyên tắc nửa gián đoạnCâu 10 : Sự kéo dài mạch đơn mới được tổng hợp liên tục là nhờ :A. sự hình thành các đơn vị nhân đôiB. sự tổng hợp mạch mới theo hướng 3’  5’ của mạch khuônC. hình thành các đoạn OkazakiD. sự xúc tác của enzim ADN – pôlimêrazaCâu 11 : Nguyên nhân tạo ra đoạn Okazaki là :1. Tính chất cấu tạo hai mạch đơn song song và ngược chiều nhau của ADN2. Hoạt động sao chép của enzim ADN – pôlimêraza3. ADN sao chép theo kiểu nửa gián đoạn4. Sự có mặt của enzim ligazaA. 1, 3 B. 1, 2 C. 3, 4 D. 2, 4Câu 12 : Đoạn Okazaki là :A. Đoạn được tổng hơp liên tục theo mạch khuôn của ADNB. Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của genC. từng đoạn ngắn của mạch ADN mới được hình thành trong quá trình nhân đôiD. các đoạn của mạch mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuônCâu 13 : Sự khác nhau nhân đôi ADN sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là : 1. Chiều nhân đôi ADN 2. Các enzim tham gia 3. Thành phần tham gia 4. Số lượng đơn vị nhân đôi 5. Nguyên tắc nhân đôiA. 1,2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 5Câu 14 : Nguyên tắc bán bảo tồn là :A. Một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạnB. Phân tử ADN con có số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit giống hoàn toàn ADN mẹC. phân tử AND con một mạch mang nguyên liệu của mẹ, một mạch nguyên liệu cùa môi trườngD. A trên mạch mẹ liên kết với T, G liên liên kết với X và ngược lạiCâu 15 : Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực diễn ra ởA. kì trước (kì đầu) B. Pha G1 C. Pha S D. Pha G2Câu 16 : Chức năng cơ bản của ADN – pôlimêraza trong cơ chế nhân đôi làA. nối đoạn OkazakiB. tác dụng đầu 3’ – OH để kéo dài mạch đơn mới theo chiều 5’P3’OHC. nới lỏng vòng xoắn, tháo cuộn xoắn ADND. tách hai mạch đơnE. xúc tác tổng hợp đoạn mồiCâu 17 : Chức năng của gen cấu trúc làA. mang thông tin quy định cấu trúc một loài prôtêin hoặc một loại ARN nào đóB. chi phối hoạt động của nhóm gen cấu trúcC. tổng hợp prôtêin ức chế, điều hoà hoạt động của nhóm gen cấu trúcD. ức chế quá trình phiên mãE. tăng cường tác động lên gen điều hòa làm tăng quá trình phiên mãCâu 18 : Phiên mã xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kì đầu của nguyên phân hoặc giảm phân B. Kì giữa của nguyên phân hoặc giảmphânC. Kì trung gian của nguyên phân hoặc giảm phân D. Kì cuối nguyên phân hoặc giảm phânCâu 19 : Ở vi khuẩn E.coli, ARN – pôlimêraza (ARN – primaza) có chức năng gì?A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuân B. Tổng hợp đoàn ARN mồi có nhóm3’OH tự doC. Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D. Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôiCâu 20 : Cơ chế di truyền ở cấp đ ...