Danh mục tài liệu

Cấu trúc năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo "Cấu trúc năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục" nghiên cứu một số vấn đề lí luận về năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo dục mầm non và đề xuất mô hình cấu trúc năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Mô hình cấu trúc này được coi là một những căn cứ quan trọng cho giáo dục mầm non rèn luyện và phát triển nghề nghiệp của bản thân, cũng là căn cứ để các cấp quản lí đánh giá chất lượng giáo dục mầm non tại các cơ sở giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 13-17 ISSN: 2354-0753 CẤU TRÚC NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Trường Đại học Hà Tĩnh Lê Thị Bích Ngọc Email: ngoc.lethibich@htu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/4/2024 The context of fundamental and comprehensive innovation in education and Accepted: 06/5/2024 training, the impact of the 4.0 revolution and unpredictable changes in society Published: 20/7/2024 have placed increasingly urgent requirements for teachers’ professional competency. Teachers are expected to be competent in teaching and to have a Keywords number of other specialized competencies as well. It is important that teachers Structural model of teacher be well aware of the new requirements and be able to take actions to create competence, career changes for effective professional adaptation. However, it is shown that adaptability, preschool preschool teachers career adaptation in the new context still exposes certain teachers, contextual changes limitations. This article studies some theoretical issues about the career adaptability of preschool teachers and proposes a structural model of the career adaptability of preschool teachers to meet the requirements of educational innovation. This structural model is considered an important basis for preschool teachers to practice and develop their careers, as well as a basis for managerial authorities to evaluate the quality of preschool teachers at educational institutions.1. Mở đầu Bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT và ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0cùng xu hướng quốc tế hóa trong giáo dục mầm non (GDMN) làm thay đổi toàn diện ngành GDMN, từ đổi mới mụctiêu, chương trình, phương pháp… đến đổi mới trong cách tiếp cận, cách suy nghĩ, cách quản lí. Những thay đổinhanh chóng nói trên của GDMN đòi hỏi giáo viên mầm non (GVMN) - chủ thể của hoạt động nghề nghiệp - phảicó sự thay đổi nhận thức về năng lực nghề nghiệp (NLNN). Cụ thể hơn, họ phải có khả năng nhận diện, phân tíchnhững yêu cầu thay đổi trong NLNN của GVMN, có hành động nhanh chóng và quyết liệt để hình thành và pháttriển các NLNN mới, từ đó thích ứng nghề nghiệp với bối cảnh đổi mới hiệu quả. Bài báo nghiên cứu một số vấn đề lí luận về năng lực thích ứng nghề nghiệp (NLTƯNN) của GVMN và đề xuấtmô hình cấu trúc NLTƯNN của GVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Mô hình cấu trúc này được coi là mộtnhững căn cứ quan trọng cho GVMN rèn luyện và phát triển nghề nghiệp của bản thân, cũng là căn cứ để các cấpquản lí đánh giá chất lượng GVMN tại các cơ sở giáo dục.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận2.1.1. Năng lực thích ứng nghề nghiệp “Thích ứng” là một quá trình thích nghi với điều kiện mới để trở nên tốt hơn phù hợp với bối cảnh hoặc môitrường và thích ứng có thể được mô tả như là một quá trình đồng hóa và thích nghi. Khả năng thích ứng bao gồm:Mở rộng nhận thức để cảm nhận sự kiện mới và những thay đối phải đối mặt; Sử dụng sự hiểu biết nâng cao để điềuchỉnh hành động một cách thích hợp; Ứng phó chủ động với việc thay đổi hoàn cảnh; Có hiểu biết về hậu quả hànhđộng dự định và không lường trước (Riley và Loiis, 2000; Heifetz et al., 2009). Nghiên cứu của Haibo và cộng sự (2018) cho rằng, mức độ nhận dạng chuyên môn cao sẽ dẫn đến để có khảnăng thích ứng nghề nghiệp cao hơn và thành công hơn trong sự nghiệp. Kim và cộng sự (2020) chỉ ra rằng, việc cảithiện các nội dung chuyên môn sẽ làm tăng việc thích ứng với các nhiệm vụ của GV. Zhao và cộng sự (2022) khẳngđịnh thích ứng nghề nghiệp giúp giảm tỉ lệ bỏ nghề hoặc chuyển nghề của GVMN mà còn làm nâng cao chất lượngchuyên môn của GVMN. Qiao và cộng sự (2022) nhấn mạnh, GVMN là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chấtlượng của GDMN, hiệu quả làm việc của GVMN quyết định một phần lớn ở quá trình đào tạo, bồi dưỡng. Cácnghiên cứu trên cho thấy, NLTƯNN có các đặc trưng cơ bản sau: (1) Khả năng xác định các NLNN. Để thích ứngnghề nghiệp, trước hết mỗi cá nhân cần phải xác định các NLNN và năng lực thành phần trong NLNN để tiến hành 13 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 13-17 ISSN: 2354-0753các hoạt động nghề nghiệp; (2) Nhận diện những thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp và tác động của sự thay đổiđó đến NLNN. Trong hoạt động nghề nghiệp thích ứng là chủ thể mở rộng nhận thức để cảm nhận sự kiện mới, bốicảnh mới và những thay đổi phải đối mặt. Bên cạnh đó, phân tích được những sự tác động của sự thay đổi đó đếnNLNN mà chủ thể phải đáp ứng và sẵn sàng cho sự thay đổi; (3) Hành động để thay đổi, bao gồm sự điều chỉnh hayhình thành các hành động hoặc hành vi mới để phù hợp với những yêu cầu thay đổi trong thực tiễn công việc, với sựchuyển đổi công việc và với những khó khăn cá nhân thông qua giải quyết các vấn đề bất thường, phức tạp. Kết quảhành động của chủ thể là thước đo quý giá nhất để đánh giá mức độ thích ứng của chủ thể (Haibo et al., 2018; Kimet al., 2020; Zhao et al., 2022; Qiao et al., 2022). Nghiên cứu khác của Dương Thị Nga (2012) cho rằng, cấu trúc NLTƯNN bao gồm: tri thức để thích ứng (đápứng yêu cầu) của nghề, mức độ vận dụng các kĩ năng nghề ...

Tài liệu có liên quan: