![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây ngải cứu – Cây ngải cứu ôn khí huyết điều hòa tuần hoàn não
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. họ Cúc Asteraceae, trong dân gian còn gọi cây ngải cứu là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp. Hình ảnh cây ngải cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ngải cứu – Cây ngải cứu ôn khí huyết điều hòa tuần hoàn nãoCây ngải cứu – Cây ngải cứu ôn khí huyết điều hòa tuần hoàn nãoCây ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. họ Cúc Asteraceae, trong dângian còn gọi cây ngải cứu là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp.Hình ảnh cây ngải cứuĐặc điểm thực vật, phân bố của cây ngải cứu: Là loại cỏ sống lâu năm, thân córãnh dọc. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màulục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ. Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiềunơi trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc.Cách trồng cây ngải cứu: Trồng bằng thân ngầm, cành, ngọn bánh tẻ vào mùaxuân.Bộ phận cây ngải cứu dùng: Thu hái lá và ngọn có hoa vào mùa hè, dùng tươihoặc phơi khô trong râm mát. Ngải cứu phơi khô để lâu năm càng tốt. Lá ngải cứuphơi khô gọi là ngải điệp. Lá ngải cứu phơi khô vỏ cắt thành bột vụn rây lấy phầnlông trắng và tơi gọi là ngải nhung.Công dụng, chủ trị của cây ngải cứu: Có vị đắng, cay ấm, làm thuốc ôn khíhuyết, điều kinh, an thai, chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều. Lá ngảisao cháy có tác dụng cầm máu.Liều dùng bài thuốc có cây ngải cứu: mỗi lần 8- 12 g, dưới dạng thuốc sắc câyngải cứu hay nước cốt tươi, làm mồi ngải hay điếu ngải dùng để cứu, ngày 1-2 lần,mỗi lần 10-15 phút.Chú ý: những trường hợp có sốt không nên dùng ngải cứu.Đơn thuốc có thành phần cây ngải cứu:- Bột ngải cứu, bột mạch nha theo tỉ lệ 1:3, mật ong vừa đủ, làm viên bổ máu 6-10g, ngày ăn 1-2 viên.- Cao hương ngải điều kinh, điều hòa tuần hoàn não: ngải cứu, củ gấu, ích mẫu,bạch đồng nữ tỷ lệ bằng nhau, nấu thành cao lỏng tỉ lệ 1:1, uống 30-60ml/ ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ngải cứu – Cây ngải cứu ôn khí huyết điều hòa tuần hoàn nãoCây ngải cứu – Cây ngải cứu ôn khí huyết điều hòa tuần hoàn nãoCây ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. họ Cúc Asteraceae, trong dângian còn gọi cây ngải cứu là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp.Hình ảnh cây ngải cứuĐặc điểm thực vật, phân bố của cây ngải cứu: Là loại cỏ sống lâu năm, thân córãnh dọc. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màulục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ. Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiềunơi trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc.Cách trồng cây ngải cứu: Trồng bằng thân ngầm, cành, ngọn bánh tẻ vào mùaxuân.Bộ phận cây ngải cứu dùng: Thu hái lá và ngọn có hoa vào mùa hè, dùng tươihoặc phơi khô trong râm mát. Ngải cứu phơi khô để lâu năm càng tốt. Lá ngải cứuphơi khô gọi là ngải điệp. Lá ngải cứu phơi khô vỏ cắt thành bột vụn rây lấy phầnlông trắng và tơi gọi là ngải nhung.Công dụng, chủ trị của cây ngải cứu: Có vị đắng, cay ấm, làm thuốc ôn khíhuyết, điều kinh, an thai, chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều. Lá ngảisao cháy có tác dụng cầm máu.Liều dùng bài thuốc có cây ngải cứu: mỗi lần 8- 12 g, dưới dạng thuốc sắc câyngải cứu hay nước cốt tươi, làm mồi ngải hay điếu ngải dùng để cứu, ngày 1-2 lần,mỗi lần 10-15 phút.Chú ý: những trường hợp có sốt không nên dùng ngải cứu.Đơn thuốc có thành phần cây ngải cứu:- Bột ngải cứu, bột mạch nha theo tỉ lệ 1:3, mật ong vừa đủ, làm viên bổ máu 6-10g, ngày ăn 1-2 viên.- Cao hương ngải điều kinh, điều hòa tuần hoàn não: ngải cứu, củ gấu, ích mẫu,bạch đồng nữ tỷ lệ bằng nhau, nấu thành cao lỏng tỉ lệ 1:1, uống 30-60ml/ ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược thảo chữa bệnh canh chữa bệnh Cây ngải cứu mẹo chữa bệnh những cây thuốc nam quýTài liệu có liên quan:
-
Phân tích hàm lượng chì, cadmi và asen trong cây ngải cứu bằng phương pháp ICP-MS
7 trang 174 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
4 trang 30 0 0
-
4 trang 30 0 0
-
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 30 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Dấu hiệu của căn bệnh văn phòng
5 trang 28 0 0 -
Dị ứng thực phẩm và cách phòng tránh
5 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Xót xa vì con chưa biết quý trọng bản thân
3 trang 25 0 0 -
Bánh quy hình que diêm cho trẻ ngày trung thu
7 trang 25 0 0 -
Có đúng là 'nhất phao câu...'?
7 trang 25 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Những thực phẩm chống dị ứng theo mùa
5 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Những loại thực phẩm có thể chữa bệnh
4 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0