Cha mẹ và sự phát triển của con cái - Phần 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần lớn những ông bố bà mẹ có con sinh đôi thường hay phàn nàn rằng: để nuôi dạy 2 con cùng tuổi là một việc không hề đơn giản chút nào thậm chí còn rất mệt mỏi vì ngay từ khi mới sinh, những thiên thần nhỏ bé này ngoài những nét giống y hệt nhau ra còn có những nét riêng biệt từ hình dáng cho đến tính cách. Sinh đôi không có nghĩa là giống nhau y đúc từ A đến Z, nếu như bạn theo dõi kỹ lưỡng hơn một chút thì sẽ nhận được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của con cái - Phần 4 Nuôi con song sinhPhần lớn những ông bố bà mẹ có con sinh đôi thường hay phàn nàn rằng: để nuôidạy 2 con cùng tuổi là một việc không hề đơn giản chút nào thậm chí còn rất mệtmỏi vì ngay từ khi mới sinh, những thiên thần nhỏ bé này ngoài những nét giống yhệt nhau ra còn có những nét riêng biệt từ hình dáng cho đến tính cách.Sinh đôi không có nghĩa là giống nhau y đúc từ A đến Z, nếu như bạn theo dõi kỹlưỡng hơn một chút thì sẽ nhận được ra điều đó. Chị Lan, mẹ của 2 con gái lên 3tuổi nói: Tôi tưởng rằng có thể đồng bộ hóa để làm cuộc sống trở nên đơn giảnhơn. Thời gian đầu tôi có thể làm một số việc theo cùng một cách như cho ăn vàocùng một thời gian, cùng thìa cùng bát; cho 2 trẻ tắm chung cùng nhau, chọn muaquần áo giống nhau... Sau này tôi nhận ra cá tính của các con mình khác nhau rấtnhiều.Và thật vậy, cô chị luôn là người muốn được quan tâm chú ý đến nhiều hơn cònngược lại cô em rất hiền, tính trầm và chỉ khóc khi nào cảm thấy đói. Thậm chí,tính cách của chúng trái ngược nhau hoàn toàn. Cô em có tính trầm lắng, có xuhướng phát triển nghiêng về lĩnh vực nghiên cứu còn cô chị lại thích sôi nổi, thểhiện ra ngoài và thích các hoạt động về thể chất.Bắt đầu bằng cách ăn mặc của trẻĐó không là vấn đề đối với trẻ không phải sinh đôi. Dù ăn mặc giống nhau đếnđâu cũng chả ai nhầm lẫn chúng cả. Nhưng ngược lại, với những cặp song sinh thìđây lại là vấn đề cần quan tâm hàng đầu, bạn cần phải tạo những nét riêng biệtgiữa 2 trẻ để chúng có thể phát huy hết được khả năng bẩm sinh mà không bị ảnhhưởng lẫn nhau. Bạn cần đa dạng hơn về trang phục và cần tôn trọng các nhu cầu,sở thích khác nhau của các con. Mục đích không chỉ là để dễ dàng phân biệt hơnvề hình thức bề ngoài mà còn để khuyến khích các con của bạn phát huy nhữngtính cách, năng khiếu cá nhân riêng biệt. Khác nhau không chỉ về quần áo mà cònvề cả những đồ dùng cá nhân hàng ngày như: màu gối, màu cặp sách, kiểu dángbàn chải đánh răng... rồi còn cả đồ chơi. Nói tóm lại trong mọi trường hợp bạnkhông nên quá đồng phục cho các con của bạn và cũng không nên cố tình áp đặtnhững nét khác nhau giữa chúng, tất cả đều làm hạn chế sự phát triển của trẻ.Khi các con đến tuổi đi họcKhó khăn nhất là vào thời điểm con bạn bắt đầu đi học. Liệu bạn có nên cho cáccon của bạn vào học cùng một lớp hay không? Theo lời cô giáo thì tốt nhất làkhông nên chia cắt Hương Giang và Vĩnh Đức vì như nhận xét của cô, HươngGiang không thể chơi ngoan và học tốt mỗi khi không có Vĩnh Đức bên cạnh, vàomỗi giờ ra chơi hai em đều chơi cùng nhau. Còn với cặp song sinh khác giới thìanh trai luôn là người bảo vệ tin cẩn của em gái mình. Bố của H. và S. kể lại, hàngngày khi bắt đầu đến lớp, H. rất sợ phải xa anh trai của mình. Khi ngủ trưa dậy S.đến bên H. và an ủi em gái mình. Đó là những năm đầu đi học mẫu giáo và khicòn học ở lớp bé, còn khi các con bạn đã lớn thì lại hoàn toàn ngược lại. Mỗi trongsố các con bạn đều muốn có một thế giới riêng. Con bạn đều không muốn có mộtnhân chứng gia đình ở cùng chung một lớp. Khi đó, nên tách riêng lẻ các conbạn ra, mỗi người một lớp khác nhau, cho phép chúng được học tập, vui chơi mộtcách thoải mái theo cách của riêng mình và còn có những bạn bè mới khác. ChịLan thừa nhận: Trong tôi luôn thường trực 2 ý nghĩ: một là tôn trọng những sởthích riêng của 2 con, còn một lại muốn hướng cho 2 cháu luôn chơi cùng mộtmôn thể thao để tôi có thể tiết kiệm thời gian không phải đưa đón nhiều. Nhưngcho đến bây giờ tôi mới nhận thấy rằng: cần phải chăm sóc và nâng niu không chỉnhững nét giống nhau mà còn cả những điểm khác nhau; phải biết lắng nghenhững sở thích, mong muốn riêng của các con. Đó là 2 nguyên tắc vàng mà bất cứai có con sinh đôi đều cần phải biết.Từ 5 đến 6 tháng: Một trong 2 luôn nghĩ rằng người kia là tấm gương sáng cầnnoi theo nhưng không phải là hoàn toàn. Các con bạn chơi với nhau và cũng cónhững cử chỉ bắt chước của nhau.Khoảng 9 tháng: Trẻ đang ở cùng giai đoạn phát triển. Những biểu hiện về ngônngữ, mọc răng... diễn ra cùng lúc, người này tiếp sau người kia.Khoảng 18 đến 30 tháng: Trẻ sinh đôi bắt đầu có những ngôn ngữ của riêng nhauvà những người khác rất khó hiểu trừ mẹ của chúng.Năm 2 tuổi: Trẻ thường rất đoàn kết với nhau.Năm 2 đến 4 tuổi: Mỗi một trong số đều bắt đầu mở rộng tầm nhìn ra thế giớixung quanh. Chúng bắt đầu phát triển theo chiều hướng riêng khác nhau.Khoảng 4-6 tuổi: Mỗi một trong số đều bắt đầu lớp học riêng, bạn bè riêng và cónhững trò chơi, hoạt động khác nhau. Ô nhiễm gia đìnhChính cha mẹ gây nên căn bệnh ô nhiễm gia đìnhNhiều ông bố, bà mẹ thích mang chuyện ngoài xã hội về bàn luận trước mặt concái rồi nguyền rủa, chửi bới. Người khác lại ca ngợi chủ nghĩa đồng tiền, hưởnglạc trước mặt con... Trẻ con sẽ là nạn nhân của bầu không khí ô nhiễm bởi nhữngtư tưởng tiêu cực đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của con cái - Phần 4 Nuôi con song sinhPhần lớn những ông bố bà mẹ có con sinh đôi thường hay phàn nàn rằng: để nuôidạy 2 con cùng tuổi là một việc không hề đơn giản chút nào thậm chí còn rất mệtmỏi vì ngay từ khi mới sinh, những thiên thần nhỏ bé này ngoài những nét giống yhệt nhau ra còn có những nét riêng biệt từ hình dáng cho đến tính cách.Sinh đôi không có nghĩa là giống nhau y đúc từ A đến Z, nếu như bạn theo dõi kỹlưỡng hơn một chút thì sẽ nhận được ra điều đó. Chị Lan, mẹ của 2 con gái lên 3tuổi nói: Tôi tưởng rằng có thể đồng bộ hóa để làm cuộc sống trở nên đơn giảnhơn. Thời gian đầu tôi có thể làm một số việc theo cùng một cách như cho ăn vàocùng một thời gian, cùng thìa cùng bát; cho 2 trẻ tắm chung cùng nhau, chọn muaquần áo giống nhau... Sau này tôi nhận ra cá tính của các con mình khác nhau rấtnhiều.Và thật vậy, cô chị luôn là người muốn được quan tâm chú ý đến nhiều hơn cònngược lại cô em rất hiền, tính trầm và chỉ khóc khi nào cảm thấy đói. Thậm chí,tính cách của chúng trái ngược nhau hoàn toàn. Cô em có tính trầm lắng, có xuhướng phát triển nghiêng về lĩnh vực nghiên cứu còn cô chị lại thích sôi nổi, thểhiện ra ngoài và thích các hoạt động về thể chất.Bắt đầu bằng cách ăn mặc của trẻĐó không là vấn đề đối với trẻ không phải sinh đôi. Dù ăn mặc giống nhau đếnđâu cũng chả ai nhầm lẫn chúng cả. Nhưng ngược lại, với những cặp song sinh thìđây lại là vấn đề cần quan tâm hàng đầu, bạn cần phải tạo những nét riêng biệtgiữa 2 trẻ để chúng có thể phát huy hết được khả năng bẩm sinh mà không bị ảnhhưởng lẫn nhau. Bạn cần đa dạng hơn về trang phục và cần tôn trọng các nhu cầu,sở thích khác nhau của các con. Mục đích không chỉ là để dễ dàng phân biệt hơnvề hình thức bề ngoài mà còn để khuyến khích các con của bạn phát huy nhữngtính cách, năng khiếu cá nhân riêng biệt. Khác nhau không chỉ về quần áo mà cònvề cả những đồ dùng cá nhân hàng ngày như: màu gối, màu cặp sách, kiểu dángbàn chải đánh răng... rồi còn cả đồ chơi. Nói tóm lại trong mọi trường hợp bạnkhông nên quá đồng phục cho các con của bạn và cũng không nên cố tình áp đặtnhững nét khác nhau giữa chúng, tất cả đều làm hạn chế sự phát triển của trẻ.Khi các con đến tuổi đi họcKhó khăn nhất là vào thời điểm con bạn bắt đầu đi học. Liệu bạn có nên cho cáccon của bạn vào học cùng một lớp hay không? Theo lời cô giáo thì tốt nhất làkhông nên chia cắt Hương Giang và Vĩnh Đức vì như nhận xét của cô, HươngGiang không thể chơi ngoan và học tốt mỗi khi không có Vĩnh Đức bên cạnh, vàomỗi giờ ra chơi hai em đều chơi cùng nhau. Còn với cặp song sinh khác giới thìanh trai luôn là người bảo vệ tin cẩn của em gái mình. Bố của H. và S. kể lại, hàngngày khi bắt đầu đến lớp, H. rất sợ phải xa anh trai của mình. Khi ngủ trưa dậy S.đến bên H. và an ủi em gái mình. Đó là những năm đầu đi học mẫu giáo và khicòn học ở lớp bé, còn khi các con bạn đã lớn thì lại hoàn toàn ngược lại. Mỗi trongsố các con bạn đều muốn có một thế giới riêng. Con bạn đều không muốn có mộtnhân chứng gia đình ở cùng chung một lớp. Khi đó, nên tách riêng lẻ các conbạn ra, mỗi người một lớp khác nhau, cho phép chúng được học tập, vui chơi mộtcách thoải mái theo cách của riêng mình và còn có những bạn bè mới khác. ChịLan thừa nhận: Trong tôi luôn thường trực 2 ý nghĩ: một là tôn trọng những sởthích riêng của 2 con, còn một lại muốn hướng cho 2 cháu luôn chơi cùng mộtmôn thể thao để tôi có thể tiết kiệm thời gian không phải đưa đón nhiều. Nhưngcho đến bây giờ tôi mới nhận thấy rằng: cần phải chăm sóc và nâng niu không chỉnhững nét giống nhau mà còn cả những điểm khác nhau; phải biết lắng nghenhững sở thích, mong muốn riêng của các con. Đó là 2 nguyên tắc vàng mà bất cứai có con sinh đôi đều cần phải biết.Từ 5 đến 6 tháng: Một trong 2 luôn nghĩ rằng người kia là tấm gương sáng cầnnoi theo nhưng không phải là hoàn toàn. Các con bạn chơi với nhau và cũng cónhững cử chỉ bắt chước của nhau.Khoảng 9 tháng: Trẻ đang ở cùng giai đoạn phát triển. Những biểu hiện về ngônngữ, mọc răng... diễn ra cùng lúc, người này tiếp sau người kia.Khoảng 18 đến 30 tháng: Trẻ sinh đôi bắt đầu có những ngôn ngữ của riêng nhauvà những người khác rất khó hiểu trừ mẹ của chúng.Năm 2 tuổi: Trẻ thường rất đoàn kết với nhau.Năm 2 đến 4 tuổi: Mỗi một trong số đều bắt đầu mở rộng tầm nhìn ra thế giớixung quanh. Chúng bắt đầu phát triển theo chiều hướng riêng khác nhau.Khoảng 4-6 tuổi: Mỗi một trong số đều bắt đầu lớp học riêng, bạn bè riêng và cónhững trò chơi, hoạt động khác nhau. Ô nhiễm gia đìnhChính cha mẹ gây nên căn bệnh ô nhiễm gia đìnhNhiều ông bố, bà mẹ thích mang chuyện ngoài xã hội về bàn luận trước mặt concái rồi nguyền rủa, chửi bới. Người khác lại ca ngợi chủ nghĩa đồng tiền, hưởnglạc trước mặt con... Trẻ con sẽ là nạn nhân của bầu không khí ô nhiễm bởi nhữngtư tưởng tiêu cực đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 165 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
6 trang 133 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 105 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 71 0 0 -
17 trang 70 0 0
-
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 70 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 55 0 0