
Chăm sóc người bệnh suy thận
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.18 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này tập trung vào việc chăm sóc người bệnh suy thận cấp và mạn tính. Chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và các phương pháp điều trị của bệnh lý này. Mục tiêu chính là giúp người học xây dựng kế hoạch chăm sóc toàn diện, bao gồm điều trị y tế, chế độ dinh dưỡng, và các biện pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao chất lượng sống cho người bệnh suy thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc người bệnh suy thận BÀI 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MỤC TIÊU 1. Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, phươngpháp điều trị suy thận cấp và mạn tính. 2. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh suy thận.NỘI DUNG1. Suy thận cấp1.1. Đại cương Suy thận cấp là một hội chứng lâm sàng thường gặp trong các khoa hồi sức cấpcứu và chống độc, chiếm từ 1-5% tổng số người bệnh vào viện, khoảng 1-25 % ngườibệnh nằm ở các khoa hồi sức có biểu hiện suy thận cấp, trong số đó 30-70% cần đượcchỉ định các biện pháp điều trị thay thế thận.1.2. Định nghĩa Suy thận cấp là tình trạng giảm mức lọc cầu thận đột ngột, xuất hiện trong vòngtừ vài giờ đến vài ngày do các nguyên nhân cấp tính gây ra.1.3. Nguyên nhân suy thận cấp Về mặt nguyên nhân suy thận cấp được chia thành 3 nhóm1.3.1. Suy thận cấp trước thận - Các nguyên nhân gây sốc giảm thể tích tuần hoàn (mất máu, mất nước, mấthuyết tương), sốc tim, sốc nhiễm khuẩn, sốc quá mẫn. - Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hoàn: Giảm áp lực keo trong hộichứng thận hư, xơ gan mất bù, thiểu dưỡng nặng.1.3.2. Suy thận cấp tại thận - Hoại tử ống thận do thuốc, hóa chất độc với thận, tan máu cấp, tiêu cơ vân cấp,ngộ độc mật cá trắm, thiếu tưới máu thận kéo dài trong sốc. - Viêm thận kẽ cấp tính do nhiễm trùng, viêm thận – bể thận cấp. - Các bệnh lý cầu thận cấp nguyên phát hoặc thứ phát. - Bệnh lý mạch máu thận: Tắc mạch thận, Cryoglobulin huyết...1.3.3. Suy thận cấp sau thận - Tắc trong lòng ống thận: Axít uric, canci oxalat, acyclovir, methotrexate, proteinBence Jone. - Tắc nghẽn tại thận: Cục máu đông, sỏi, hoại tử nhú. - Tắc đường dẫn niệu dưới: Sỏi niệu quản, do chèn ép từ ngoài vào ví dụ u sauphúc mạc, u tử cung, u xơ tiền liệt tuyến, u niệu đạo, bàng quang... - Tắc đường dẫn niệu thấp: Co thắt niệu đạo, bệnh lý tuyến tiền liệt, khối u bàngquang.1.4. Triệu chứng1.4.1. Lâm sàng Bệnh tiến triển qua 4 giai đoạn * Giai đoạn 1 (giai đoạn khởi đầu): - Là giai đoạn tấn công của tác nhân gây suy thận cấp, khoảng 1- 2 ngày với cácbiểu hiện của tình trạng bệnh lý nguyên nhân gây suy thận cấp và một số biểu hiện khác 70như mệt, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, khó thở, đau ngực....Ở giai đoạn này điềutrị kịp thời và đúng có thể tránh tiến triển sang giai đoạn 2. * Giai đoạn 2 (giai đoạn thiểu niệu – vô niệu): Giai đoạn toàn phát với các triệuchứng nặng và các biến chứng có thể tử vong. - Xuất hiện đái ít và vô niệu kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, trung bình sau 7-14 ngày người bệnh sẽ có nước tiểu trở lại. - Mệt xỉu, hôn mê, nôn, ỉa chảy. - Đồng thời có triệu chứng thừa dịch như phù, phù phổi, suy tim ứ huyết do thừadịch. - Thở nhanh do rối loạn chuyển hóa - Rối loạn nhịp tim thường do tăng Kali máu. * Giai đoạn 3 (giai đoạn đái nhiều trở lại) - Có lại nước tiểu, từ vô niệu bắt đầu có nước tiểu 200-300 ml/24giờ, từ thiểuniệu số lượng nước tiểu tăng dần và có thể đái 4-5lít/24giờ. - Các nguy cơ có thể gặp trong giai đoạn này: Người bệnh có thể mất nước do đáinhiều, vẫn tăng urê, kali máu, dẫn đến rối loạn điện giải. * Giai đoạn 4 (giai đoạn hồi phục): - Tuỳ theo nguyên nhân, trung bình khoảng 4 tuần, các thông số chức năng thậntrở về giới hạn bình thường sau vài tháng.1.4.2. Cận lâm sàng * Xét nghiệm máu - Nồng độ creatinin huyết tương tăng - Nồng độ ure huyết tương tăng - Điện giải đồ máu: Kali máu tăng - Khí máu động mạch: pH, HCO3, dự trữ kiềm. - Điện tâm đồ * Xét nghiệm nước tiểu. - Xét nghiệm protein, điện giải, ure, creatinin niệu, áp lực thẩm thấu niệu. - Xét nghiệm tế bào nước tiểu: Có nhiều hồng cầu, trụ hồng cầu gợi ý nguyênnhân viêm tiểu cầu thận, viêm mạch thận. * Các xét nghiệm khác: Giúp tìm nguyên nhân1.5. Các nguy cơ biến chứng - Toan chuyển hóa - Phù phổi cấp - Rối loạn nhịp tim hoặc ngừng tim do tăng kali máu - Hôn mê, co giật.1.6. Điều trị1.6.1. Nguyên tắc - Loại bỏ hoặc giải quyết nhanh chóng nguyên nhân hoặc tình trạng bệnh theonguyên nhân gây suy thận cấp + Phục hồi số lượng nước tiểu. + Điều trị triệu chứng theo giai đoạn bệnh. + Lọc máu ngoài thận đúng lúc.1.6.2. Điều trị cụ thể (theo giai đoạn của suy thận cấp) - Giai đoạn tấn công của các tác nhân gây suy thận cấp + Bù đủ nhanh chóng khối lượng tuần hoàn trong các trường hợp sốc giảm thểtích tuần hoàn. + Ngăn chặn, loại bỏ chất độc như rửa dạ dày trong vòng 6 giờ đầu với ngộ độcmật cá trắm.... 71 + Loại bỏ các tắc ngẽn đường niệu (lấy sỏi, u) - Giai đoạn đái ít, vô niệu: + Đảm bảo cân bằng dịch: . Với người vô niệu, đái ít đã có phù phải duy trì cân bằng âm (lượng dịchvào ít hơn lượng nước tiểu) . Dùng lợi tiểu quai (furosemid đường tiêm, kéo dài 4 giờ); liều khởi đầu40 – 80 mg (1-2 ống), liều tối đa không quá 1000 mg (25 ống), khi người bệnh đái đượcphải dừng lợi tiểu tránh người bệnh đái nhiều. + Điều trị tăng kali máu và các rối loạn điện giải khác: . Hạn chế kali và muối đưa vào cơ thể từ mọi nguồn. . Loại bỏ các ổ hoại tử, nhiễm trùng. . Dùng thuốc có tác dụng làm giảm nồng độ kali máu. . Uống hoặc thụt tháo Resincalcio qua đường tiêu hóa. + Hạn chế tăng nitơ phi protein máu: Ăn giảm đạm, loại bỏ nhiễm khuẩn. + Lọc máu cấp khi còn vô niệu + Các điều trị triệu chứng khác tùy theo tình trạng người bệnh. - Giai đoạn đái trở lại: + Đảm bảo cân bằng nước, điện giải. + Khi đái dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc người bệnh suy thận BÀI 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MỤC TIÊU 1. Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, phươngpháp điều trị suy thận cấp và mạn tính. 2. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh suy thận.NỘI DUNG1. Suy thận cấp1.1. Đại cương Suy thận cấp là một hội chứng lâm sàng thường gặp trong các khoa hồi sức cấpcứu và chống độc, chiếm từ 1-5% tổng số người bệnh vào viện, khoảng 1-25 % ngườibệnh nằm ở các khoa hồi sức có biểu hiện suy thận cấp, trong số đó 30-70% cần đượcchỉ định các biện pháp điều trị thay thế thận.1.2. Định nghĩa Suy thận cấp là tình trạng giảm mức lọc cầu thận đột ngột, xuất hiện trong vòngtừ vài giờ đến vài ngày do các nguyên nhân cấp tính gây ra.1.3. Nguyên nhân suy thận cấp Về mặt nguyên nhân suy thận cấp được chia thành 3 nhóm1.3.1. Suy thận cấp trước thận - Các nguyên nhân gây sốc giảm thể tích tuần hoàn (mất máu, mất nước, mấthuyết tương), sốc tim, sốc nhiễm khuẩn, sốc quá mẫn. - Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hoàn: Giảm áp lực keo trong hộichứng thận hư, xơ gan mất bù, thiểu dưỡng nặng.1.3.2. Suy thận cấp tại thận - Hoại tử ống thận do thuốc, hóa chất độc với thận, tan máu cấp, tiêu cơ vân cấp,ngộ độc mật cá trắm, thiếu tưới máu thận kéo dài trong sốc. - Viêm thận kẽ cấp tính do nhiễm trùng, viêm thận – bể thận cấp. - Các bệnh lý cầu thận cấp nguyên phát hoặc thứ phát. - Bệnh lý mạch máu thận: Tắc mạch thận, Cryoglobulin huyết...1.3.3. Suy thận cấp sau thận - Tắc trong lòng ống thận: Axít uric, canci oxalat, acyclovir, methotrexate, proteinBence Jone. - Tắc nghẽn tại thận: Cục máu đông, sỏi, hoại tử nhú. - Tắc đường dẫn niệu dưới: Sỏi niệu quản, do chèn ép từ ngoài vào ví dụ u sauphúc mạc, u tử cung, u xơ tiền liệt tuyến, u niệu đạo, bàng quang... - Tắc đường dẫn niệu thấp: Co thắt niệu đạo, bệnh lý tuyến tiền liệt, khối u bàngquang.1.4. Triệu chứng1.4.1. Lâm sàng Bệnh tiến triển qua 4 giai đoạn * Giai đoạn 1 (giai đoạn khởi đầu): - Là giai đoạn tấn công của tác nhân gây suy thận cấp, khoảng 1- 2 ngày với cácbiểu hiện của tình trạng bệnh lý nguyên nhân gây suy thận cấp và một số biểu hiện khác 70như mệt, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, khó thở, đau ngực....Ở giai đoạn này điềutrị kịp thời và đúng có thể tránh tiến triển sang giai đoạn 2. * Giai đoạn 2 (giai đoạn thiểu niệu – vô niệu): Giai đoạn toàn phát với các triệuchứng nặng và các biến chứng có thể tử vong. - Xuất hiện đái ít và vô niệu kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, trung bình sau 7-14 ngày người bệnh sẽ có nước tiểu trở lại. - Mệt xỉu, hôn mê, nôn, ỉa chảy. - Đồng thời có triệu chứng thừa dịch như phù, phù phổi, suy tim ứ huyết do thừadịch. - Thở nhanh do rối loạn chuyển hóa - Rối loạn nhịp tim thường do tăng Kali máu. * Giai đoạn 3 (giai đoạn đái nhiều trở lại) - Có lại nước tiểu, từ vô niệu bắt đầu có nước tiểu 200-300 ml/24giờ, từ thiểuniệu số lượng nước tiểu tăng dần và có thể đái 4-5lít/24giờ. - Các nguy cơ có thể gặp trong giai đoạn này: Người bệnh có thể mất nước do đáinhiều, vẫn tăng urê, kali máu, dẫn đến rối loạn điện giải. * Giai đoạn 4 (giai đoạn hồi phục): - Tuỳ theo nguyên nhân, trung bình khoảng 4 tuần, các thông số chức năng thậntrở về giới hạn bình thường sau vài tháng.1.4.2. Cận lâm sàng * Xét nghiệm máu - Nồng độ creatinin huyết tương tăng - Nồng độ ure huyết tương tăng - Điện giải đồ máu: Kali máu tăng - Khí máu động mạch: pH, HCO3, dự trữ kiềm. - Điện tâm đồ * Xét nghiệm nước tiểu. - Xét nghiệm protein, điện giải, ure, creatinin niệu, áp lực thẩm thấu niệu. - Xét nghiệm tế bào nước tiểu: Có nhiều hồng cầu, trụ hồng cầu gợi ý nguyênnhân viêm tiểu cầu thận, viêm mạch thận. * Các xét nghiệm khác: Giúp tìm nguyên nhân1.5. Các nguy cơ biến chứng - Toan chuyển hóa - Phù phổi cấp - Rối loạn nhịp tim hoặc ngừng tim do tăng kali máu - Hôn mê, co giật.1.6. Điều trị1.6.1. Nguyên tắc - Loại bỏ hoặc giải quyết nhanh chóng nguyên nhân hoặc tình trạng bệnh theonguyên nhân gây suy thận cấp + Phục hồi số lượng nước tiểu. + Điều trị triệu chứng theo giai đoạn bệnh. + Lọc máu ngoài thận đúng lúc.1.6.2. Điều trị cụ thể (theo giai đoạn của suy thận cấp) - Giai đoạn tấn công của các tác nhân gây suy thận cấp + Bù đủ nhanh chóng khối lượng tuần hoàn trong các trường hợp sốc giảm thểtích tuần hoàn. + Ngăn chặn, loại bỏ chất độc như rửa dạ dày trong vòng 6 giờ đầu với ngộ độcmật cá trắm.... 71 + Loại bỏ các tắc ngẽn đường niệu (lấy sỏi, u) - Giai đoạn đái ít, vô niệu: + Đảm bảo cân bằng dịch: . Với người vô niệu, đái ít đã có phù phải duy trì cân bằng âm (lượng dịchvào ít hơn lượng nước tiểu) . Dùng lợi tiểu quai (furosemid đường tiêm, kéo dài 4 giờ); liều khởi đầu40 – 80 mg (1-2 ống), liều tối đa không quá 1000 mg (25 ống), khi người bệnh đái đượcphải dừng lợi tiểu tránh người bệnh đái nhiều. + Điều trị tăng kali máu và các rối loạn điện giải khác: . Hạn chế kali và muối đưa vào cơ thể từ mọi nguồn. . Loại bỏ các ổ hoại tử, nhiễm trùng. . Dùng thuốc có tác dụng làm giảm nồng độ kali máu. . Uống hoặc thụt tháo Resincalcio qua đường tiêu hóa. + Hạn chế tăng nitơ phi protein máu: Ăn giảm đạm, loại bỏ nhiễm khuẩn. + Lọc máu cấp khi còn vô niệu + Các điều trị triệu chứng khác tùy theo tình trạng người bệnh. - Giai đoạn đái trở lại: + Đảm bảo cân bằng nước, điện giải. + Khi đái dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc người bệnh suy thận Bệnh suy thận Suy thận cấp Nguyên nhân suy thận cấp Suy thận mạn Triệu chứng lâm sàngTài liệu có liên quan:
-
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 487 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 160 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 44 0 0 -
Đặc điểm của suy thận cấp ở người cao tuổi được điều trị nội khoa
6 trang 41 0 0 -
Đặc điểm suy thận cấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 06/2007 đến 02/2008
6 trang 39 0 0 -
56 trang 38 0 0
-
10 trang 36 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
10 trang 30 1 0
-
5 trang 29 0 0
-
Kết quả ghép thận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2004 đến 2023
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Suy thận cấp - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình bệnh học: Thận - Bàng quang
67 trang 26 0 0 -
98 trang 26 0 0
-
Lý thuyết dịch và điện giải: Phần 2
135 trang 26 0 0 -
Nhận diện các triệu chứng lâm sàng của đột quỵ
6 trang 25 0 0 -
trắc nghiệm nội khoa cơ sở: phần 2
135 trang 24 0 0