Chăm sóc răng miệng để giảm nguy cơ viêm phổi liên quan đến thở máy
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá hiệu quả của chăm sóc răng miệng bằng bàn chải trên tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở người bệnh thở máy tại khoa HSTC – Bệnh viện Bình Dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc răng miệng để giảm nguy cơ viêm phổi liên quan đến thở máy Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐỂ GIẢM NGUY CƠ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY Trịnh Anh Thư*, Lê Thị Hồng*, Ngô Thị Hồng*, Nguyễn Thị Bích Dung* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) được định nghĩa là viêm phổi ở người bệnh thở máy ít nhất 48 giờ. VPLQTM là viêm phổi nhiễm trùng bệnh viện được thấy nhiều nhất ở khoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC). Một trong những yếu tố chính gây VPLQTM là hít vi khuẩn thường trú ở vùng hầu họng do chăm sóc răng miệng kém Chăm sóc răng miệng bằng bàn chải là phương pháp dùng bàn chải đánh răng để loại bỏ những mảng bám và những dịch tiết ở vùng hầu họng nhằm giảm nguy cơ VPLQTM ở những người bệnh này. Mục tiêu: Để đánh giá hiệu quả của chăm sóc răng miệng bằng bàn chải trên tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở người bệnh thở máy tại khoa HSTC – Bệnh viện Bình Dân. Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Tất cả những NB nhập khoa HSTC có thở máy qua nội khí quản (NKQ) hay mở khí quản (MKQ) trên 48 giờ từ tháng 01/2015 đến tháng 01/2016 được chăm sóc răng miệng bằng bàn chải 2 lần/ngày Kết quả: Nghiên cứu trên 96 người bệnh (NB), trong đó nam: 62 (64,6%), nữ: 34 (35,4%). Tuổi nhỏ nhất là 24, lớn nhất là 91. Thời gian NB thở máy ≥ 7 ngày: 54 (56,3%), từ 8 – 21 ngày: 36 (37,5%), >21 ngày: 6 (6,3%). Tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy là 27,1%. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy sự cần thiết để chuẩn hóa việc chăm sóc răng miệng tại khoa HSTC để cải tiến chất lượng chăm sóc răng miệng và giúp giảm nguy cơ VPLQTM. Từ khóa: Chăm sóc răng miệng, viêm phổi liên quan thở máy. ABSTRACT ORAL CARE TO REDUCE VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA Trinh Anh Thu, Le Thi Hong, Ngo Thi Hong, Nguyen Thi Bich Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 504 - 512 Backgrounds: Ventilator associated pneumonia (VAP) is defined as pneumonia in person who have received mechanical ventilation for at least 48 hours. VAP is the most common nosocomial infection in intensive care unit. One major factor causing VAP is the aspiration of oral colonization because of poor oral care practices. Oral care using tooth brushing can prevent formulation of dental plaque together with aspiration of secretions may reduce the risk of VAP in these patients. Objectives: To answer for the effects of oral hygiene care by tooth brushing on the incidence of VAP in critical ill patients receiving mechanical ventilation in intensive care unit in Bình Dân hospital. Methodology: Observational study of cross sectional all adult patient admitted intensive care: endotracheal ventilation or tracheotomy ventilation over 48 hours from January 2015 to February 2016 received oral care with toothbrush twice daily. Results: We have 96 patients, male 62 (64.6%), female 34 (35.4%), the youngest age is 24, the oldest age is 91. The duration of mechanical ventilation ≥ 7 days: 54 patients (56.3%), 8 – 21 days: 36 patients (37.5%), over * Bệnh viện Bình Dân Tác giả liên lạc: CNĐD Trịnh Anh Thư ĐT: 09037086333 Email: anhthubd66@yahoo.com 504 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học 21 days: 06 patients (6.3%). The rate of VAP is 27.10%. Conclusions: Our finding showed the need to have standardized oral care protocols in ICU to improve quality of oral care and reducing VAP. Keywords: Oral care, Ventilator associated pneumonia. ĐẶT VẤN ĐỀ cũng khảo sát trước khi thực hiện nghiên cứu này chỉ có 13% điều dưỡng biết được hiệu quả Tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy đặc của việc CSRM giúp giảm viêm phổi trên NB thở biệt cao trong nhóm người bệnh nằm tại khoa máy. săn sóc tích cực (43- 63,55/ 1000 ngày thở máy) và Sau thời gian nghiên cứu chúng tôi đã là nguyên nhân chính gây tăng nguy cơ bệnh tật, khảo sát lần 2 có 84% điều dưỡng (ĐD) biết tử vong, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí được hiệu quả của CSRM bằng bàn chải giúp điều trị(6). Theo các nghiên cứu y học trên thế giảm tần suất VPLQTM ngoài ra còn giúp cho giới, người bệnh (NB) phải thở máy có nguy cơ NB thoải mái, răng miệng sạch sẽ. Do đó mắc viêm phổi bệnh viện cao hơn 6 - 21 lần so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc răng miệng để giảm nguy cơ viêm phổi liên quan đến thở máy Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐỂ GIẢM NGUY CƠ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY Trịnh Anh Thư*, Lê Thị Hồng*, Ngô Thị Hồng*, Nguyễn Thị Bích Dung* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) được định nghĩa là viêm phổi ở người bệnh thở máy ít nhất 48 giờ. VPLQTM là viêm phổi nhiễm trùng bệnh viện được thấy nhiều nhất ở khoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC). Một trong những yếu tố chính gây VPLQTM là hít vi khuẩn thường trú ở vùng hầu họng do chăm sóc răng miệng kém Chăm sóc răng miệng bằng bàn chải là phương pháp dùng bàn chải đánh răng để loại bỏ những mảng bám và những dịch tiết ở vùng hầu họng nhằm giảm nguy cơ VPLQTM ở những người bệnh này. Mục tiêu: Để đánh giá hiệu quả của chăm sóc răng miệng bằng bàn chải trên tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở người bệnh thở máy tại khoa HSTC – Bệnh viện Bình Dân. Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Tất cả những NB nhập khoa HSTC có thở máy qua nội khí quản (NKQ) hay mở khí quản (MKQ) trên 48 giờ từ tháng 01/2015 đến tháng 01/2016 được chăm sóc răng miệng bằng bàn chải 2 lần/ngày Kết quả: Nghiên cứu trên 96 người bệnh (NB), trong đó nam: 62 (64,6%), nữ: 34 (35,4%). Tuổi nhỏ nhất là 24, lớn nhất là 91. Thời gian NB thở máy ≥ 7 ngày: 54 (56,3%), từ 8 – 21 ngày: 36 (37,5%), >21 ngày: 6 (6,3%). Tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy là 27,1%. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy sự cần thiết để chuẩn hóa việc chăm sóc răng miệng tại khoa HSTC để cải tiến chất lượng chăm sóc răng miệng và giúp giảm nguy cơ VPLQTM. Từ khóa: Chăm sóc răng miệng, viêm phổi liên quan thở máy. ABSTRACT ORAL CARE TO REDUCE VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA Trinh Anh Thu, Le Thi Hong, Ngo Thi Hong, Nguyen Thi Bich Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 504 - 512 Backgrounds: Ventilator associated pneumonia (VAP) is defined as pneumonia in person who have received mechanical ventilation for at least 48 hours. VAP is the most common nosocomial infection in intensive care unit. One major factor causing VAP is the aspiration of oral colonization because of poor oral care practices. Oral care using tooth brushing can prevent formulation of dental plaque together with aspiration of secretions may reduce the risk of VAP in these patients. Objectives: To answer for the effects of oral hygiene care by tooth brushing on the incidence of VAP in critical ill patients receiving mechanical ventilation in intensive care unit in Bình Dân hospital. Methodology: Observational study of cross sectional all adult patient admitted intensive care: endotracheal ventilation or tracheotomy ventilation over 48 hours from January 2015 to February 2016 received oral care with toothbrush twice daily. Results: We have 96 patients, male 62 (64.6%), female 34 (35.4%), the youngest age is 24, the oldest age is 91. The duration of mechanical ventilation ≥ 7 days: 54 patients (56.3%), 8 – 21 days: 36 patients (37.5%), over * Bệnh viện Bình Dân Tác giả liên lạc: CNĐD Trịnh Anh Thư ĐT: 09037086333 Email: anhthubd66@yahoo.com 504 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học 21 days: 06 patients (6.3%). The rate of VAP is 27.10%. Conclusions: Our finding showed the need to have standardized oral care protocols in ICU to improve quality of oral care and reducing VAP. Keywords: Oral care, Ventilator associated pneumonia. ĐẶT VẤN ĐỀ cũng khảo sát trước khi thực hiện nghiên cứu này chỉ có 13% điều dưỡng biết được hiệu quả Tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy đặc của việc CSRM giúp giảm viêm phổi trên NB thở biệt cao trong nhóm người bệnh nằm tại khoa máy. săn sóc tích cực (43- 63,55/ 1000 ngày thở máy) và Sau thời gian nghiên cứu chúng tôi đã là nguyên nhân chính gây tăng nguy cơ bệnh tật, khảo sát lần 2 có 84% điều dưỡng (ĐD) biết tử vong, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí được hiệu quả của CSRM bằng bàn chải giúp điều trị(6). Theo các nghiên cứu y học trên thế giảm tần suất VPLQTM ngoài ra còn giúp cho giới, người bệnh (NB) phải thở máy có nguy cơ NB thoải mái, răng miệng sạch sẽ. Do đó mắc viêm phổi bệnh viện cao hơn 6 - 21 lần so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Chăm sóc răng miệng Viêm phổi liên quan thở máy Viêm phổi nhiễm trùng bệnh việnTài liệu có liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 249 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 222 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 213 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 208 0 0