Chăm sóc trẻ bị viêm đường hô hấp tại nhà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Chúng ta vẫn quan niệm rằng, mùa đông tiết trời lạnh, trẻ dễ bị viêm đường hô hấp và viêm phổi. Còn mùa hè bệnh này sẽ ít gặp hơn. Thực ra mùa hè thời tiết nóng ẩm, là điều kiện rất tốt cho vi khuẩn sinh sôi và truyền bệnh. Thêm nữa, mùa hè khi trẻ hoạt động, mồ hôi ra nhiều, nếu không kịp thời thay quần áo, mồ hôi sẽ ngấm ngược, dễ gây viêm đường hô hấp và viêm phổi. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em, nhất là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ bị viêm đường hô hấp tại nhàChăm sóc trẻ bị viêmđường hô hấp tại nhàChúng ta vẫn quan niệm rằng, mùa đông tiết trời lạnh,trẻ dễ bị viêm đường hô hấp và viêm phổi. Còn mùa hèbệnh này sẽ ít gặp hơn.Thực ra mùa hè thời tiết nóng ẩm, là điều kiện rất tốt cho vikhuẩn sinh sôi và truyền bệnh. Thêm nữa, mùa hè khi trẻhoạt động, mồ hôi ra nhiều, nếu không kịp thời thay quần áo,mồ hôi sẽ ngấm ngược, dễ gây viêm đường hô hấp và viêmphổi.Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh thường gặp nhất ở trẻem, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi. Người ta ước tính mỗi nămmột em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính. Phần lớn trường hợp nhiễm khuẩn hôhấp cấp tính sẽ tự khỏi trong vòng 1 tuần khi được chăm sócđúng cách. Nhưng cũng có đến 1/3 trường hợp, bệnh nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính sẽ diễn tiến thành viêm phổi.Bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ, nếu không phát hiện và điều trị kịpthời, sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng, thậm chí gây tử vong,vì thế, việc phát hiện sớm trẻ bị viêm phổi là rất quan trọng.Không khó để phát hiện trẻ bị viêm đường hô hấp cấp, viêmphổi, vì các dấu hiệu rất điển hình.Dấu hiệu đầu tiên và sớm nhất đó là trẻ thở nhanh hơn bìnhthường. Khi trẻ bị viêm phổi, phổi của trẻ sẽ mất tính mềmmại và không thể giãn nở dễ dàng khi trẻ hít thở mà hậu quảlà trẻ có thể bị thiếu ôxy. Vì vậy, trẻ buộc phải thở nhanh hơndể bù đắp lại sự thiếu hụt này.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Thế nào là thở nhanh?Chúng ta có thể kiểm tra bằng phương pháp rất đơn giản:đếm nhịp thở của trẻ trong trọn 1 phút để xem trẻ có thởnhanh hay không. Gọi là thở nhanh khi: nhịp thở từ 60lần/phút trở lên ở trẻ dưới 2 tháng. Từ 50 lần/phút trở lên ởtrẻ từ 2 – 11 tháng. Từ 40 lần/phút trở lên ở trẻ từ 12 thángđến 5 tuổi.Vì nhịp thở có thể tăng khi trẻ gắng sức (bú, quấy khóc…)nên chúng ta cần phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhấtkhi ngủ.Ngoài thở nhanh, những trẻ bị viêm phổi nặng, trẻ nhỏ bịviêm phổi khi thở còn bị co lõm lồng ngực. Trường hợp nàychứng tỏ bệnh viêm phổi đã nặng, cần nhập viện ngay đểđiều trị.Đặc biệt, nếu trẻ có các dấu hiệu sau đây thì bắt buộc phảiđưa trẻ đi cấp cứu càng sớm càng tốt, nếu không tính mạngtrẻ sẽ bị đe dọa nghiêm trọng:Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Trẻ dưới 2 tháng: bỏ bú hoặc bú kém, co giật hoặc trẻ ngủ libì, khó đánh thức trẻ dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè.Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: trẻ không thể uống được gì cả, cogiật hay ngủ li bì, khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinhdưỡng nặng.Bệnh viêm phổi, nếu nhẹ có thể điều trị cho trẻ tại nhà.Nhưng khi đó, cần hết sức chú ý tuân thủ theo hướng dẫn củabác sĩ điều trị.Đặc biệt, phụ huynh cần tuân thủ tốt những yêu cầu sau:Cho trẻ uống kháng sinh thích hợp: Đây là điều quan trọngnhất để trẻ có thể khỏi bệnh. Trẻ cần phải được uống khángsinh thích hợp, đúng cách, đủ liều và đủ thời gian. Khi đượcthầy thuốc chỉ định, các bậc phụ huynh cần nhận biết đúngdạng thuốc cho trẻ uống, liều lượng mỗi lần uống, số lầnuống trong ngày và số ngày cần cho trẻ uống thuốc.Đối với các loại thuốc viên, cần tán nhỏ viên thuốc trước khicho trẻ uống (có thể cho vào một ít nước và chờ vài phút,nước sẽ làm viên thuốc bở ra và dễ nghiền nhỏ hơn). Có thểpha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa, nước cháođể bé có thể uống dễ dàng hơn. Nếu trẻ ói trong vòng 30 phútsau khi uống thuốc, cần cho bé uống lại một liều khác.Điều trị các triệu chứng kèm theo (sốt, khò khè): Tùy trườnghợp mà thầy thuốc sẽ cho trẻ các loại thuốc cần thiết khácnhư thuốc hạ sốt (paracetamol), thuốc điều trị khò khè(salbutamol, trebutaline). Cần cho trẻ uống đúng theo hướngdẫn dù rằng các loại thuốc này cũng khá an toàn cho trẻ em.Biết cách chăm sóc trẻ tại nhà- Cần phải tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quánkiêng ăn. Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh.Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho trẻ maulại sức. Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú,khó ăn hơn. Vì vậy cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻcó thể bú, ăn dễ dàng hơn.- Cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc tăng cường cho trẻ bú.Đây là điều rất quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cungcấp nhiều nước để làm loãng đờm, dịu họng, giảm ho.- Riêng đối với vấn đề ho, chúng ta cần lưu ý: khi trẻ bịnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, ho chính là một phản xạ có lợiđể tống đờm dãi ra ngoài, giúp đường thở được thông thoángđể trẻ có thể hít thở dễ dàng. Vì vậy không nên lạm dụng cácloại thuốc ho để kìm hãm phản xạ có lợi này của trẻ nhất làkhi hiện nay có nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc, tácdụng phụ quan trọng ở trẻ em nếu dùng không đúng cách.Trên thực tế nếu dùng đúng loại kháng sinh thích hợp để trịviêm phổi cũng sẽ giúp trẻ giảm ho nhanh chóng. Chỉ khi nàotrẻ ho nhiều dẫn đến những hậu quả xấu cho trẻ như nôn ói,mất ngủ, đau tức ngực, đau rát họng… chúng ta có thể chotrẻ dùng các thuốc ho an toàn (nên hỏi ý kiến bác sĩ).Biết được khi nào cần đưa trẻ đến khám lại: bao gồm táikhám theo hẹn và khám lại ngay lập tức khi trẻ trở nặng.- Tái khám theo hẹn: trẻ cần được bác sĩ khám lại sau 2 ngàyđể đánh giá xem thuốc kháng sinh trẻ dùng có hiệu quả tốthay không. Ngay trong trường hợp tốt nhất (trẻ thở trở lạibình thường, hết sốt, ăn, bú khá hơn) trẻ cũng cần phải tiếptục cho uống kháng sinh đủ thời gian là 5 ngày. Nếu sau 2ngày tái khám mà trẻ còn thở nhanh, thầy thuốc sẽ cho trẻdùng một loại kháng sinh cần thiết khác hoặc cho cháu nhậpviện điều trị.- Khám lại ngay: cũng cần lưu ý theo dõi và đưa ngay trẻ đếncơ sở y tế hoặc bệnh viện nếu thấy trẻ có một trong các dấuhiệu sau: thở khó khăn (thở nhanh hơn, mạnh hơn, thở colõm lồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ bị viêm đường hô hấp tại nhàChăm sóc trẻ bị viêmđường hô hấp tại nhàChúng ta vẫn quan niệm rằng, mùa đông tiết trời lạnh,trẻ dễ bị viêm đường hô hấp và viêm phổi. Còn mùa hèbệnh này sẽ ít gặp hơn.Thực ra mùa hè thời tiết nóng ẩm, là điều kiện rất tốt cho vikhuẩn sinh sôi và truyền bệnh. Thêm nữa, mùa hè khi trẻhoạt động, mồ hôi ra nhiều, nếu không kịp thời thay quần áo,mồ hôi sẽ ngấm ngược, dễ gây viêm đường hô hấp và viêmphổi.Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh thường gặp nhất ở trẻem, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi. Người ta ước tính mỗi nămmột em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính. Phần lớn trường hợp nhiễm khuẩn hôhấp cấp tính sẽ tự khỏi trong vòng 1 tuần khi được chăm sócđúng cách. Nhưng cũng có đến 1/3 trường hợp, bệnh nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính sẽ diễn tiến thành viêm phổi.Bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ, nếu không phát hiện và điều trị kịpthời, sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng, thậm chí gây tử vong,vì thế, việc phát hiện sớm trẻ bị viêm phổi là rất quan trọng.Không khó để phát hiện trẻ bị viêm đường hô hấp cấp, viêmphổi, vì các dấu hiệu rất điển hình.Dấu hiệu đầu tiên và sớm nhất đó là trẻ thở nhanh hơn bìnhthường. Khi trẻ bị viêm phổi, phổi của trẻ sẽ mất tính mềmmại và không thể giãn nở dễ dàng khi trẻ hít thở mà hậu quảlà trẻ có thể bị thiếu ôxy. Vì vậy, trẻ buộc phải thở nhanh hơndể bù đắp lại sự thiếu hụt này.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Thế nào là thở nhanh?Chúng ta có thể kiểm tra bằng phương pháp rất đơn giản:đếm nhịp thở của trẻ trong trọn 1 phút để xem trẻ có thởnhanh hay không. Gọi là thở nhanh khi: nhịp thở từ 60lần/phút trở lên ở trẻ dưới 2 tháng. Từ 50 lần/phút trở lên ởtrẻ từ 2 – 11 tháng. Từ 40 lần/phút trở lên ở trẻ từ 12 thángđến 5 tuổi.Vì nhịp thở có thể tăng khi trẻ gắng sức (bú, quấy khóc…)nên chúng ta cần phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhấtkhi ngủ.Ngoài thở nhanh, những trẻ bị viêm phổi nặng, trẻ nhỏ bịviêm phổi khi thở còn bị co lõm lồng ngực. Trường hợp nàychứng tỏ bệnh viêm phổi đã nặng, cần nhập viện ngay đểđiều trị.Đặc biệt, nếu trẻ có các dấu hiệu sau đây thì bắt buộc phảiđưa trẻ đi cấp cứu càng sớm càng tốt, nếu không tính mạngtrẻ sẽ bị đe dọa nghiêm trọng:Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Trẻ dưới 2 tháng: bỏ bú hoặc bú kém, co giật hoặc trẻ ngủ libì, khó đánh thức trẻ dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè.Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: trẻ không thể uống được gì cả, cogiật hay ngủ li bì, khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinhdưỡng nặng.Bệnh viêm phổi, nếu nhẹ có thể điều trị cho trẻ tại nhà.Nhưng khi đó, cần hết sức chú ý tuân thủ theo hướng dẫn củabác sĩ điều trị.Đặc biệt, phụ huynh cần tuân thủ tốt những yêu cầu sau:Cho trẻ uống kháng sinh thích hợp: Đây là điều quan trọngnhất để trẻ có thể khỏi bệnh. Trẻ cần phải được uống khángsinh thích hợp, đúng cách, đủ liều và đủ thời gian. Khi đượcthầy thuốc chỉ định, các bậc phụ huynh cần nhận biết đúngdạng thuốc cho trẻ uống, liều lượng mỗi lần uống, số lầnuống trong ngày và số ngày cần cho trẻ uống thuốc.Đối với các loại thuốc viên, cần tán nhỏ viên thuốc trước khicho trẻ uống (có thể cho vào một ít nước và chờ vài phút,nước sẽ làm viên thuốc bở ra và dễ nghiền nhỏ hơn). Có thểpha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa, nước cháođể bé có thể uống dễ dàng hơn. Nếu trẻ ói trong vòng 30 phútsau khi uống thuốc, cần cho bé uống lại một liều khác.Điều trị các triệu chứng kèm theo (sốt, khò khè): Tùy trườnghợp mà thầy thuốc sẽ cho trẻ các loại thuốc cần thiết khácnhư thuốc hạ sốt (paracetamol), thuốc điều trị khò khè(salbutamol, trebutaline). Cần cho trẻ uống đúng theo hướngdẫn dù rằng các loại thuốc này cũng khá an toàn cho trẻ em.Biết cách chăm sóc trẻ tại nhà- Cần phải tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quánkiêng ăn. Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh.Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho trẻ maulại sức. Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú,khó ăn hơn. Vì vậy cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻcó thể bú, ăn dễ dàng hơn.- Cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc tăng cường cho trẻ bú.Đây là điều rất quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cungcấp nhiều nước để làm loãng đờm, dịu họng, giảm ho.- Riêng đối với vấn đề ho, chúng ta cần lưu ý: khi trẻ bịnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, ho chính là một phản xạ có lợiđể tống đờm dãi ra ngoài, giúp đường thở được thông thoángđể trẻ có thể hít thở dễ dàng. Vì vậy không nên lạm dụng cácloại thuốc ho để kìm hãm phản xạ có lợi này của trẻ nhất làkhi hiện nay có nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc, tácdụng phụ quan trọng ở trẻ em nếu dùng không đúng cách.Trên thực tế nếu dùng đúng loại kháng sinh thích hợp để trịviêm phổi cũng sẽ giúp trẻ giảm ho nhanh chóng. Chỉ khi nàotrẻ ho nhiều dẫn đến những hậu quả xấu cho trẻ như nôn ói,mất ngủ, đau tức ngực, đau rát họng… chúng ta có thể chotrẻ dùng các thuốc ho an toàn (nên hỏi ý kiến bác sĩ).Biết được khi nào cần đưa trẻ đến khám lại: bao gồm táikhám theo hẹn và khám lại ngay lập tức khi trẻ trở nặng.- Tái khám theo hẹn: trẻ cần được bác sĩ khám lại sau 2 ngàyđể đánh giá xem thuốc kháng sinh trẻ dùng có hiệu quả tốthay không. Ngay trong trường hợp tốt nhất (trẻ thở trở lạibình thường, hết sốt, ăn, bú khá hơn) trẻ cũng cần phải tiếptục cho uống kháng sinh đủ thời gian là 5 ngày. Nếu sau 2ngày tái khám mà trẻ còn thở nhanh, thầy thuốc sẽ cho trẻdùng một loại kháng sinh cần thiết khác hoặc cho cháu nhậpviện điều trị.- Khám lại ngay: cũng cần lưu ý theo dõi và đưa ngay trẻ đếncơ sở y tế hoặc bệnh viện nếu thấy trẻ có một trong các dấuhiệu sau: thở khó khăn (thở nhanh hơn, mạnh hơn, thở colõm lồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 54 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0