
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.48 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán xác định: Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán: - Protein niệu 3,5 g/24h.
- Protein máu 900 mg%, Cholesterol máu 250 mg%.
- Trong nước tiểu có hạt mỡ, trụ mỡ, thể lưỡng chiết quang. Tiêu chuẩn 2 và 3 là tiêu chuẩn bắt buộc, các tiêu chuẩn khác cũng có thể không đầy đủ cũng được coi là hội chứng thận hư.
2. Chẩn đoán biến chứng: - Nhiễm khuẩn:
+ Cấp tính: viêm tổ chức tế bào, viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ... + Mạn tính: lao phổi, lao phúc mạc...
- Tắc mạch:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2) CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2) IV. CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán: - Protein niệu > 3,5 g/24h. - Protein máu < 60 g/l, albumin < 30g/l. - Lipid máu > 900 mg%, Cholesterol máu > 250 mg%. - Trong nước tiểu có hạt mỡ, trụ mỡ, thể lưỡng chiết quang. Tiêu chuẩn 2 và 3 là tiêu chuẩn bắt buộc, các tiêu chuẩn khác cũng có thể không đầy đủ cũng được coi là hội chứng thận hư. 2. Chẩn đoán biến chứng: - Nhiễm khuẩn: + Cấp tính: viêm tổ chức tế bào, viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ... + Mạn tính: lao phổi, lao phúc mạc... - Tắc mạch: + Tắc tĩnh mạch thận. + Tắc tĩnh mạch ngoại vi. + Tắc động mạch ngoại vi. - Suy thận cấp: do giảm thể tích tuần hoàn hiệu dụng từ đó có thể gây nên suy thận cấp trước thận hoặc hoại tử ống thận cấp. - Thiếu dinh dưỡng: do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn và ăn kém do có cổ trướng. V. ĐIỀU TRỊ 1. Chống phù: - Lợi tiểu: phải theo dõi điện giải đồ vì rất hay gây giảm kali máu. - Bù protein cho cơ thể: + Tăng protein trong khẩu phần thức ăn (l,5-2 g/kg cân nặng) tăng calo, hạn chế muối và nước. + Truyền các dung dịch đạm như Plasma, Moriamin... 2. Liệu pháp Corticoid: - Liều tấn công l-1,5 mg/kg/24h, kéo dài 1-2 tháng. - Liều củng cố bằng 1/2 liều tấn công, kéo dài 4-6 tháng. - Liều duy trì 10 mg/24h, kéo dài hàng năm. - Cần theo dõi các biến chứng do dùng Corticoid kéo dài. 3. Thuốc giảm miễn dịch khác: - Dùng khi không đáp ứng với Corticoid: Cyclophosphamid 2-2,5 mg/kg/24h kéo dài 1-2 tháng. Khi protein niệu âm tính thì duy trì 50 mg/24h, kéo dài 1-2 tháng. Chú ý: Một số biến chứng do dùng thuốc giảm miễn dịch như: + Nhiễm khuẩn. + Giảm bạch cầu, nếu bạch cầu dưới 3000 bạch cầu/mm3 máu thì phải ngừng thuốc. 4. Điều trị các triệu chứng và các biến chứng khác: - Điều trị nhiễm trùng tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ. - Điều trị tăng huyết áp. - Điều trị đề phòng tắc mạch: nên cho thuốc chống đông cho tất cả các bệnh nhân hội chứng thận hư. - Điều trị suy thận cấp (nếu có): bù nước, điện giải, truyền Plasma. 5. Điều trị bệnh chính dẫn đến hội chứng thận hư thứ phát: Cần điều trị theo nguyên nhân. Hội chứng thận hư thứ phát do các bệnh khác tổn thương giải phẫu bệnh học chủ yếu ở cầu thận. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào: - Phù, protein niệu cao, protid máu giảm. - Điều trị chủ yếu bằng Corticoid và thuốc giảm miễn dịch, bệnh thường tái phát nhiều lần cuối cùng dẫn đến suy thận trong khoảng 10-15 năm, thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào việc chẩn đoán và điều trị hội chứng thận hư và bệnh chính gây nên hội chứng thận hư. (Bệnh học Nội khoa. Tập 1. Nhà xuất bản y học 2006)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2) CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2) IV. CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán: - Protein niệu > 3,5 g/24h. - Protein máu < 60 g/l, albumin < 30g/l. - Lipid máu > 900 mg%, Cholesterol máu > 250 mg%. - Trong nước tiểu có hạt mỡ, trụ mỡ, thể lưỡng chiết quang. Tiêu chuẩn 2 và 3 là tiêu chuẩn bắt buộc, các tiêu chuẩn khác cũng có thể không đầy đủ cũng được coi là hội chứng thận hư. 2. Chẩn đoán biến chứng: - Nhiễm khuẩn: + Cấp tính: viêm tổ chức tế bào, viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ... + Mạn tính: lao phổi, lao phúc mạc... - Tắc mạch: + Tắc tĩnh mạch thận. + Tắc tĩnh mạch ngoại vi. + Tắc động mạch ngoại vi. - Suy thận cấp: do giảm thể tích tuần hoàn hiệu dụng từ đó có thể gây nên suy thận cấp trước thận hoặc hoại tử ống thận cấp. - Thiếu dinh dưỡng: do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn và ăn kém do có cổ trướng. V. ĐIỀU TRỊ 1. Chống phù: - Lợi tiểu: phải theo dõi điện giải đồ vì rất hay gây giảm kali máu. - Bù protein cho cơ thể: + Tăng protein trong khẩu phần thức ăn (l,5-2 g/kg cân nặng) tăng calo, hạn chế muối và nước. + Truyền các dung dịch đạm như Plasma, Moriamin... 2. Liệu pháp Corticoid: - Liều tấn công l-1,5 mg/kg/24h, kéo dài 1-2 tháng. - Liều củng cố bằng 1/2 liều tấn công, kéo dài 4-6 tháng. - Liều duy trì 10 mg/24h, kéo dài hàng năm. - Cần theo dõi các biến chứng do dùng Corticoid kéo dài. 3. Thuốc giảm miễn dịch khác: - Dùng khi không đáp ứng với Corticoid: Cyclophosphamid 2-2,5 mg/kg/24h kéo dài 1-2 tháng. Khi protein niệu âm tính thì duy trì 50 mg/24h, kéo dài 1-2 tháng. Chú ý: Một số biến chứng do dùng thuốc giảm miễn dịch như: + Nhiễm khuẩn. + Giảm bạch cầu, nếu bạch cầu dưới 3000 bạch cầu/mm3 máu thì phải ngừng thuốc. 4. Điều trị các triệu chứng và các biến chứng khác: - Điều trị nhiễm trùng tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ. - Điều trị tăng huyết áp. - Điều trị đề phòng tắc mạch: nên cho thuốc chống đông cho tất cả các bệnh nhân hội chứng thận hư. - Điều trị suy thận cấp (nếu có): bù nước, điện giải, truyền Plasma. 5. Điều trị bệnh chính dẫn đến hội chứng thận hư thứ phát: Cần điều trị theo nguyên nhân. Hội chứng thận hư thứ phát do các bệnh khác tổn thương giải phẫu bệnh học chủ yếu ở cầu thận. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào: - Phù, protein niệu cao, protid máu giảm. - Điều trị chủ yếu bằng Corticoid và thuốc giảm miễn dịch, bệnh thường tái phát nhiều lần cuối cùng dẫn đến suy thận trong khoảng 10-15 năm, thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào việc chẩn đoán và điều trị hội chứng thận hư và bệnh chính gây nên hội chứng thận hư. (Bệnh học Nội khoa. Tập 1. Nhà xuất bản y học 2006)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội chứng thận hư bệnh cầu thận điều trị thận hư thứ phát bệnh thận hệ tiết niệu bài giảng bệnh nội khoaTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 45 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 1
84 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
Căn nguyên của hội chứng thận hư
7 trang 32 0 0 -
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 7)
6 trang 32 0 0 -
TIỂU LUẬN: VẮC-XIN PHÒNG BỆNH THAN DO VI KHUẨN
15 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hội chứng thận hư (Kỳ 2)
5 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
20 trang 30 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ viêm thận Schonlein-Henoch tại Bệnh viện Nhi Trung ương
10 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Thận tiết niệu
90 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 5)
5 trang 26 0 0