Chẩn đoán và điều trị Thoát vị bẹn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thoát vị bẹn ở trẻ em là dị tật bẩm sinh do sự tồn tại ống phúc tinh mạc đủ rộng để ruột, mạc nối lớn hoặc buồng trứng tụt xuống rồi lại tự lên được. Nếu các tạng này bị nghẹt lại không lên được thì gọi là thoát vị bẹn nghẹt.1.Triệu chứng và chẩn đoán. Thoát vị bẹn : Có thể xuất hiện sớm ngay sau khi sinh hoặc sau vài tháng hoặc vài ba tuổi mới xuất hiện. Có thể bị một bên hoặc cả hai bên, ở trẻ gái ít gặp hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị Thoát vị bẹn Chẩn đoán và điều trị Thoát vị bẹn Thoát vị bẹn ở trẻ em là dị tật bẩm sinh do sự tồn tại ống phúc tinh mạc đủrộng để ruột, mạc nối lớn hoặc buồng trứng tụt xuống rồi lại tự l ên được. Nếu cáctạng này bị nghẹt lại không lên được thì gọi là thoát vị bẹn nghẹt.1. Triệu chứng và chẩn đoán. Thoát vị bẹn :1.1 Có thể xuất hiện sớm ngay sau khi sinh hoặc sau vài tháng - hoặc vài ba tuổi mới xuất hiện. Có thể bị một bên hoặc cả hai bên, ở trẻ gái ít gặp hơn. Từng đợt bẹn bìu phồng lên sờ vào thấy mềm hoặc căng, - thấy cảm giác lọc sọc hơi của quai ruột, thấy mềm đều của mạc nối lớn, thấy cảm giác như một khối buồng trứng của trẻ gái. Nếu cho trẻ nằm ngửa, dùng ngón tay đẩy nhẹ thì toàn bộ khối này tụt vào ổ bụng. Nếu không xác định được khối thoát vị khi thăm khám cho - bệnh nhân , ho, chạy nhảy để khối thoát vị xuất hiện . Nếu khi l àm các nghiệm pháp như trên vẫn không thấy khối thoát vị thì hướng dẫn gia đình cho khám lại khi khối thoát vị xuống Thoát vị bẹn ngẹt :1.2 Bệnh nhân thường có tiền sử thoát vị bẹn. - Lần này khối thoát vị xuống không lên được, trẻ đau, quấy - khóc, có thể nôn, bụng chuớng dần. Thăm khám: khối thoát vị căng cứng, nề, trẻ đau khi sờ - nắn. Đôi khi xác định khó khăn, dễ nhầm với nước màng tình hoàn căng cứng có bội nhiễm. Đối với trẻ nhỏ về mùa đông dễ bỏ sót, để muộn dẫn đến hoại tử ruột. Xét nghiệm 1.3 Các xét nghiệm cần cho phẫu thuật. - 2. Điều trị. 2.1. Thoát vị bẹn không nghẹt. Khi phát hiện nên mổ sớm tránh bị nghẹt. - Kỹ thuật mổ: Rạch da theo đường nếp lằn bụng , Rạch cân - nông, mở cân cơ chéo lớn hướng về lỗ bẹn. Tìm ống phúc tinh mạc, dùng ngón tay và gạc ướt tách thừng tinh ra khỏi ống phúc tinh mạc, nhẹ nhàng, tỷ mỷ tránh gây thương tổn ống dẫn tinh và mạch máu. Không dùng dụng cụ cặp vào ống dẫn tinh hoặc đốt điện vào gần ống dẫn tinh. Cắt khâu buộc ống phúc tinh mạc ở lỗ bẹn sâu. Đối với các cháu gái: vòi trứng có thể sa thấp theo mép phúc mạc xuốngdưới lỗ bẹn sâu, nên phải kiểm tra lại trước khi cắt và khâu ống phúc tinh mạc. Khâu lại cân cơ chéo lớn. Khâu tổ chức dưới da. Khâu trong da. 2.2. Đối với thoát vị bẹn nghẹt. Nếu tiên lượng nội dung khối thoát vị chưa hoại tử, tiến - hành tiền mê, 15 phút sau trẻ ngủ, dùng ngón tay đẩy khối thoát vị lên, chuyển mổ theo chương trình sau vài ngày. Nếu đẩy không được chuyển mổ cấp cứu. Nếu nghi ngờ khối thoạt vị có thể đã hoại tử cần chụp bụng, - điện giải đồ. Nếu bệnh nhân nặng cần hồi sức trước mổ. Kỹ thuật: đường mổ tương tự như trên, nên mở rộng hơn. - Cẩn thận để tránh rạch vào ruột. Đẩy khối thoát vị vào ổ bụng nếu khối thoát vị chưa hoại tử , nếu nghi ngờ hoại tử, đắp huyết thanh ấm chờ đợi. Tiến hành mở rộng vết mổ và cắt nối ruột nếu ruột đã hoại tử. Cắt bỏ buồng trứng hoặc mạc nối lớn nếu đã hoại tử. Đóng lại vết mổ theo các bình diện như trên. 3. Điều trị sau mổ. Đối với thoát vị bẹn thông thường: không dùng kháng sinh, - hoặc kháng sinh dự phòng 1 liều trước mổ, cho uống khi tỉnh hoàn toàn. Đối với các trường hợp cắt nối ruột điều trị tương tự như các trường hợp tắcruột phải cắt nối ruột khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị Thoát vị bẹn Chẩn đoán và điều trị Thoát vị bẹn Thoát vị bẹn ở trẻ em là dị tật bẩm sinh do sự tồn tại ống phúc tinh mạc đủrộng để ruột, mạc nối lớn hoặc buồng trứng tụt xuống rồi lại tự l ên được. Nếu cáctạng này bị nghẹt lại không lên được thì gọi là thoát vị bẹn nghẹt.1. Triệu chứng và chẩn đoán. Thoát vị bẹn :1.1 Có thể xuất hiện sớm ngay sau khi sinh hoặc sau vài tháng - hoặc vài ba tuổi mới xuất hiện. Có thể bị một bên hoặc cả hai bên, ở trẻ gái ít gặp hơn. Từng đợt bẹn bìu phồng lên sờ vào thấy mềm hoặc căng, - thấy cảm giác lọc sọc hơi của quai ruột, thấy mềm đều của mạc nối lớn, thấy cảm giác như một khối buồng trứng của trẻ gái. Nếu cho trẻ nằm ngửa, dùng ngón tay đẩy nhẹ thì toàn bộ khối này tụt vào ổ bụng. Nếu không xác định được khối thoát vị khi thăm khám cho - bệnh nhân , ho, chạy nhảy để khối thoát vị xuất hiện . Nếu khi l àm các nghiệm pháp như trên vẫn không thấy khối thoát vị thì hướng dẫn gia đình cho khám lại khi khối thoát vị xuống Thoát vị bẹn ngẹt :1.2 Bệnh nhân thường có tiền sử thoát vị bẹn. - Lần này khối thoát vị xuống không lên được, trẻ đau, quấy - khóc, có thể nôn, bụng chuớng dần. Thăm khám: khối thoát vị căng cứng, nề, trẻ đau khi sờ - nắn. Đôi khi xác định khó khăn, dễ nhầm với nước màng tình hoàn căng cứng có bội nhiễm. Đối với trẻ nhỏ về mùa đông dễ bỏ sót, để muộn dẫn đến hoại tử ruột. Xét nghiệm 1.3 Các xét nghiệm cần cho phẫu thuật. - 2. Điều trị. 2.1. Thoát vị bẹn không nghẹt. Khi phát hiện nên mổ sớm tránh bị nghẹt. - Kỹ thuật mổ: Rạch da theo đường nếp lằn bụng , Rạch cân - nông, mở cân cơ chéo lớn hướng về lỗ bẹn. Tìm ống phúc tinh mạc, dùng ngón tay và gạc ướt tách thừng tinh ra khỏi ống phúc tinh mạc, nhẹ nhàng, tỷ mỷ tránh gây thương tổn ống dẫn tinh và mạch máu. Không dùng dụng cụ cặp vào ống dẫn tinh hoặc đốt điện vào gần ống dẫn tinh. Cắt khâu buộc ống phúc tinh mạc ở lỗ bẹn sâu. Đối với các cháu gái: vòi trứng có thể sa thấp theo mép phúc mạc xuốngdưới lỗ bẹn sâu, nên phải kiểm tra lại trước khi cắt và khâu ống phúc tinh mạc. Khâu lại cân cơ chéo lớn. Khâu tổ chức dưới da. Khâu trong da. 2.2. Đối với thoát vị bẹn nghẹt. Nếu tiên lượng nội dung khối thoát vị chưa hoại tử, tiến - hành tiền mê, 15 phút sau trẻ ngủ, dùng ngón tay đẩy khối thoát vị lên, chuyển mổ theo chương trình sau vài ngày. Nếu đẩy không được chuyển mổ cấp cứu. Nếu nghi ngờ khối thoạt vị có thể đã hoại tử cần chụp bụng, - điện giải đồ. Nếu bệnh nhân nặng cần hồi sức trước mổ. Kỹ thuật: đường mổ tương tự như trên, nên mở rộng hơn. - Cẩn thận để tránh rạch vào ruột. Đẩy khối thoát vị vào ổ bụng nếu khối thoát vị chưa hoại tử , nếu nghi ngờ hoại tử, đắp huyết thanh ấm chờ đợi. Tiến hành mở rộng vết mổ và cắt nối ruột nếu ruột đã hoại tử. Cắt bỏ buồng trứng hoặc mạc nối lớn nếu đã hoại tử. Đóng lại vết mổ theo các bình diện như trên. 3. Điều trị sau mổ. Đối với thoát vị bẹn thông thường: không dùng kháng sinh, - hoặc kháng sinh dự phòng 1 liều trước mổ, cho uống khi tỉnh hoàn toàn. Đối với các trường hợp cắt nối ruột điều trị tương tự như các trường hợp tắcruột phải cắt nối ruột khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phác đồ điều trị bệnh vật lý trị liệu kỹ thuật điều trị bệnh tài liệu học ngành y điều trị Thoát vị bẹnTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 444 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 207 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 69 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 52 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 50 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 43 0 0 -
21 trang 41 0 0
-
7 trang 40 0 0